K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2020

PTHH\(Fe+H_2SO_4\rightarrow H_2+FeSO_4\)(1)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

từ PT(1) \(V_1=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)

Từ PT(2)\(V_2=\left(0.1\cdot\frac{3}{2}\right)\cdot22.4=3.36\left(l\right)\)

=>\(V_1< V_2\)

5 tháng 3 2020

TN1

Fe+H2SO4---->FeSO4+H2

n H2=n Fe=0,1(mol)

V1=V H2=0,.1.22,4=2,24(l)

TN2

2Al+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2

n H2=3/2n Al=0,15(mol)

V2=V H2=0,15.22,4=3,36(l)

-->V2> V1

29 tháng 11 2017

So sánh thể tích khí hiđro sinh ra

TN1 : Dùng dư axit để toàn lượng Zn tham gia phản ứng.

Theo (1) : 0,1 mol Zn điều chế được 0,1 mol  H 2

Theo (2) : 0,1 mol Zn điều chế được 0,1 mol  H 2

Kết luận : Những thể tích khí hiđro thu được trong thí nghiệm 1 là bằng nhau.

TN 2 - Dùng dư Zn để toàn lượng axit tham gia phản ứng.

Theo (1) : 0,1 mol HCl điều chế được 0,05 mol  H 2

Theo (2) : 0,1 mol  H 2 SO 4  điều chế được 0,1 mol  H 2

Kết luận . Những thể tích khí hiđro thu được trong thí nghiệm 2 là không bằng nhau. Thể tích khí hiđro sinh ra ở (2) nhiều gấp 2 lần ở (1).

10 tháng 1 2019

ĐÁP ÁN A

21 tháng 9 2019

ĐÁP ÁN C

12 tháng 4 2017

Đáp án C

15 tháng 9 2018

Đáp án A

4 tháng 6 2019

Đáp án D

(a) Có, cặp điện cực Fe – C               (b) Không có.      (c) Có, cặp điện cực Al – Cu

(d) Có, cặp điện cực Fe – Cu             (e) Không có.

5 tháng 2 2017

Đáp án D

(a) Có, cặp điện cực Fe – C        

(b) Không có.                          

(c) Có, cặp điện cực Al – Cu

(d) Có, cặp điện cực Fe – Cu   

(e) Không có.

4 tháng 2 2022

Làm gì có axit H3PO2 nhỉ chỉ có H3PO3 với H3PO4 thôi

=> Xem lại đề kĩ lại nhé :D

4 tháng 2 2022

https://en.intl.chemicalaid.com/tools/equationbalancer.php?equation=H3PO2+%2B+NaOH+%3D+NaH2PO2+%2B+H2O

:v

13 tháng 11 2017

Gọi số mol của Al và Fe lần lượt là a và b

Ta có 1,5a + b = 0,25

1,5a = 0,15

=> a = 0,1 và b = 0,1

=> %Al = 32,53%

%Fe= 67,47%