K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2020
P1: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
a a
2M + 2nHCl -> 2MCln + nH2
b 0,5bn
P2: Fe + 4HNO3 -> Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
a a
3M + 4nHNO3 -> 3M(NO3)n + nNO + 2nH2O
b bn/3
nH2(P1)=2,128/22,4=0,095 mol
nNO(P2)=1,792/22,4=0,08 mol
Gọi a,b là số mol Fe và M trong mỗi phần
m mỗi phần=7,22/2=3,61g
=> 56a + bM=3,61 (1)
a+0,5bn=0,095 (2)
a+bn/3=0,08 (3)
Lấy (2) - (3) ta có: 0,5bn - bn/3=0,015
=> bn=0,09 =>b=0,09/n
=>a=0,08-0,09/3=0,05 mol
=> bM=3,61 - 56.0,05=0,81 => (0,09/n) .M=0,81 => M=9n
Chạy nghiệm ta đc n=3 => M=27 (Al)
Kim loại M là Al
%mFe=0,05.2.56/7,22 .100%=77,56%
%mAl=100%-77,56%=22,44%
3 tháng 3 2020

tạo ra 1,792 lí khí NO duy nhất ( phần này gõ thiếu, thông cảm cho mk nhoa)

9 tháng 6 2018

Đáp án D

Gọi n là hóa trị của M. Khối lượng hỗn hợp ở mỗi phần là 3,61 gam, và  nNO=0,08.

* Quá hình nhường và nhận electron khi hòa tan phần 1 vào dung dịch HCl dư:

 Qúa trình nhường electron:


 Quá trình nhận electron:


* Quá trình nhường và nhận electron khi hòa tan phần 2 vào dung dịch HNO3:

 Quá trình nhường electron

 Quá trình nhận electron:

 Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:


9 tháng 6 2018

Đáp án D

Gọi n là hóa trị của M. Khối lượng hỗn hợp ở mỗi phần là nH2=3,61 gam, và nNO=0,08.

* Quá hình nhường và nhận electron khi hòa tan phần 1 vào dung dịch HCl dư:

Quá trình nhường e:

Quá trình nhận e:

* Quá trình nhường và nhận electron khi hòa tan phần 2 vào dung dịch HNO3:

Quá trình nhường e:

Quá trình nhận e:

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:

Mà từ

Là Al

16 tháng 9 2018

Chọn đáp án A

Vì hóa trị các kim loại không đổi nên số mol e nhường nhận trong hai thí nghiệm như nhau

Và bte-> mol e=0,15.2=0,3=>mol No=0,1=>V=2,24l

2 tháng 8 2017

Chọn đáp án A

 

22 tháng 6 2018

Đáp án B

21 tháng 9 2017

Chọn đáp án D

5 tháng 7 2019

Đáp án là A