K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2020

Ta thấy :

Phân số thứ nhất:\(\frac{2}{11.16}=\frac{2}{\left(5.2+1\right)\left(5.3+1\right)}\)

Phân số thứ hai :\(\frac{2}{16.21}=\frac{2}{\left(5.3+1\right)\left(5.4+1\right)}\)

....................................................................................................

=> Phân số thứ 45: \(\frac{2}{\left(5.46+1\right)\left(5.47+1\right)}=\frac{2}{231.236}\)

Đúng thì t.i.c.k nhé

Vì khi phân tích mẫu số của các phân số thành thừa số nguyên tố thì không có thừa số nào khác 2 và 5 nên các phân số trên đều viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

23 tháng 8 2020

Bạn tự làm nhé:

Mik nghĩ số thứ nhất cộng số thứ 2 cộng thêm 2 sẽ ra số thứ 3,cứ tiếp tục...

25 tháng 2 2020

Tham khảo link này bạn nhé! Có mẫu Tex nhưng có thể không giống hệt như bạn muốn. Có thể bạn sẽ phải tự sửa lại mã Tex một chút. Link: https://en.wikibooks.org/wiki/LaTeX/Mathemas

25 tháng 2 2020

ko phải vào tex mà là vào chữ M ngược ấy

13 tháng 1 2018

Giải

Ta có:

A= abc;  B= abcabc

abc.7.11.13=abc.1001=abcabc

=> abcabc :7:11:13 = abc

4 tháng 2 2019

Gọi số đã cho là \(\overline{ab}\) (a;b là các chữ số)

Theo bài ra, ta có: 

\(\hept{\begin{cases}a+b=11\\\overline{ba}-\overline{ab}=27\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=11\\10b+a-\left(10a+b\right)=27\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=11\\9b-9a=27\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=11\\b-a=3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=4\\b=7\end{cases}}\)(thỏa mãn)

Vậy số đã cho là 47

\(\)