K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: `Viết phương trình hóa học thực hiện dãy biến hóa sau (mỗi mũi tên là một phản ứng,ghi rõ điều kiện nếu có) Na-> NaCl-> HCl⇄ Cl2-> nước Gia-ven | V HClO->HCl-> AgCl -> Cl2->clorua vôi Câu 2: Chỉ dùng một thuốc thử nhận biết các chất đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn sau: NaCl, NaF, NaBr, NaI Câu 3: Viết phương trình hóa học chứng minh tính oxi hóa của Cl2 > Br2 > I2 Câu 4: Giải thích tại sao: a, Khi...
Đọc tiếp
Câu 1: `Viết phương trình hóa học thực hiện dãy biến hóa sau (mỗi mũi tên là một phản ứng,ghi rõ điều kiện nếu có) Na-> NaCl-> HCl⇄ Cl2-> nước Gia-ven | V HClO->HCl-> AgCl -> Cl2->clorua vôi Câu 2: Chỉ dùng một thuốc thử nhận biết các chất đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn sau: NaCl, NaF, NaBr, NaI Câu 3: Viết phương trình hóa học chứng minh tính oxi hóa của Cl2 > Br2 > I2 Câu 4: Giải thích tại sao: a, Khi điều chế khí hiđro clorua phải dùng muối NaCl tinh thể và axit H2SO4 đậm đặc b, Không dùng bình thủy tinh để đựng dung dịch HF Câu 5: Hòa tan 12g hỗn hợp Fe, Cu vào dung dịch HCl vừa đủ thu được 2,24 lít khí (đktc). Tính % khối lượng của Cu trong hỗn hợp và khối lượng muối thu được. Câu 6: Cho 11g hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch HCl 0,5M (lấy dư 10% so với lượng cần dùng) thu được 8,96 lít khí (đktc). Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp và thể tích dung dịch HCl đã dùng. Câu 7: Cho 69,6g MnO2 tác dụng với dd HCl đặc dư, dẫn khí thoát ra đi vào 500 ml dung dịch NaOH 4M ( to thường). a, Viết phương trình phản ứng xảy ra b, Xác định nồng độ mol của các chất có trong dung dịch sau phản ứng (biết V sau phản ứng không thay đổi)
1
1 tháng 3 2020

Câu 2: Chỉ dùng một thuốc thử nhận biết các chất đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn sau: NaCl, NaF, NaBr, NaI

cho AgNo3 vào từng mẫu thử
NaBr kết tủa vàng nhạt
NaI kết tủa vàng cam
NaCl kết tủa trắng
NaF không kết tủa

Câu 3: Viết phương trình hóa học chứng minh tính oxi hóa của Cl2 > Br2 > I2

a, Cl2 + NaBr → Br2 + NaCl và Br2 + NaI → I2 + NaBr

Câu 4: Giải thích tại sao: a, Khi điều chế khí hiđro clorua phải dùng muối NaCl tinh thể và axit H2SO4 đậm đặc b, Không dùng bình thủy tinh để đựng dung dịch HF

Phải dùngH2SO4đặc và muối ở trạng thái tinh thể để hiđro clorua tạo thành không hoà tan trong nước.

ko dùng bình thủy tinh để đựng dd HFvì HF có thể td với thủy tinh

bài 6

2Al+6HCl----.2AlCl3 +3H2(1)

x-------3x---------x------1,5x

Fe+2HCl----.>FeCl2+H2(2)

y------2y------------y------y

Ta có

nH2=8,96/22,4=0,4(mol)

Ta có hệ pt

{27x+56y=111,5

x+y=0,4⇒{x=0,2,y=0,1

%mAl=Al=0,2.27/11.100%=49,09%

%mFe=100−49,09=50,91%

b) Theo pthh

nHCl=2nH2=0,8(mol)

mHCl=0,8.36,5=29,2(g)

mdd=29,2.100/10=292(g)

câu 7

nNaOH = 0,5 x 4 = 2 mol

a) Phương trình hóa học của phản ứng :

MnO2 + 4 HCl → MnCl2 + Cl2 +2H2O

0,8 mol 0,8mol 0,8 mol

Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

0,8 mol → 1,6 mol 0,8mol 0,8mol

b) Nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau phản ứng:

CM(NaCl) = = CM(NaClO) = = 1,6 mol/l

CM(NaOH)dư = = 0,8 mol/l

(1) \(2NaCl+2H_2O\underrightarrow{đpcmn}2NaOH+H_2+Cl_2\)

(2) \(2NaBr+Cl_2\rightarrow2NaCl+Br_2\)

(3) \(H_2+Br_2\underrightarrow{t^o}2HBr\)

(4) \(HBr+AgNO_3\rightarrow AgBr\downarrow+HNO_3\)

2 tháng 3 2022

undefined

... bài này bn ấy hỏi 2 lần mà

21 tháng 2 2022

$a) MnO_2 + 4HCl \xrightarrow{t^o} MnCl_2 + Cl_2 + 2H_2O$
$Cl_2 + Cu \xrightarrow{t^o} CuCl_2$

$CuCl_2 + 2NaOH \to Cu(OH)_2 + 2NaCl$
$2NaCl + 2H_2O \xrightarrow{đpdd, cmn} 2NaOH + H_2 + Cl_2$
$2NaOH + Cl_2 \to NaCl + NaClO + H_2O$
$NaClO + HCl \to NaCl + HClO$

b)

$2KMnO_4 + 16HCl \to 2KCl + 2MnCl_2 + 5Cl_2 + 8H_2O$
$Cl_2 + H_2 \xrightarrow{ánh\ sáng} 2HCl$
$HCl + KOH \to KCl + H_2O$

$2KCl + 2H_2O \xrightarrow{đpdd, cmn} 2KOH + H_2 + Cl_2$
$3Cl_2 + 2Fe \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3$

$FeCl_3 + 3AgNO_3 \to Fe(NO_3)_3 + 3AgCl$

                                        ĐỀ KIỂM TRA - HÓA HỌC 10Câu 1: Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các dung dịch không màu sau:NaOH, HCl, NaCl, NaNO3, NaBrCâu 2: Viết phương trình phản ứng thực hiện dãy biến hoá sau (ghi rõ điều kiện nếu có):KMnO4 → Cl2 → NaCl → Cl2 → Br2 → I2Câu 3: Cho 11,1 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 14,6% thu được 6,72 lít khí H2 (đktc).a) Tính thành phần phần trăm...
Đọc tiếp

undefined

                                        ĐỀ KIỂM TRA - HÓA HỌC 10

Câu 1: Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các dung dịch không màu sau:

NaOH, HCl, NaCl, NaNO3, NaBr

Câu 2: Viết phương trình phản ứng thực hiện dãy biến hoá sau (ghi rõ điều kiện nếu có):

KMnO4 → Cl2 → NaCl → Cl2 → Br2 → I2

Câu 3: Cho 11,1 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 14,6% thu được 6,72 lít khí H2 (đktc).

a) Tính thành phần phần trăm khối lượng các kim loại trong hỗn hợp trên.

b) Tính nồng độ phần trăm các muối trong dung dịch sau phản ứng.

Câu 4: Cho a gam dung dịch HCl C% tác dụng hết với một lượng hỗn hợp 2 kim loại Na dư và K dư, thấy khối lượng H2 bay ra là 0,05a gam.Tìm C%.

5
31 tháng 5 2022

Câu1:

- Trích mẫu thử

- Cho quỳ tìm vào các mẫu thử

+ mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl

+ mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là NaOH

+ các mẫu thử còn lại không hiện tượng là NaCl,NaNO3,NaBr

- Cho dd \(AgNO_3\) tới dư vào các mẫu thử còn lại :

+ mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là NaCl

NaCl+\(AgNO_3\) →AgCl↓+ \(NaNO_3\)

+ mẫu thử nào tạo kết tủa màu vàng nhạt là NaBr

NaBr+ \(AgNO_3\) →AgBr↓+ \(NaNO_3\)

+ mẫu thử nào không có hiện tượng là \(NaNO_3\)

Câu 2:

1. \(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2\uparrow+8H_2O\)

2. \(Cl_2+2Na\underrightarrow{t^o}2NaCl\)

3. \(2NaCl\underrightarrow{đpnc}2Na+Cl_2\)

4.\(2HBr+Cl_2\rightarrow2HCl+Br_2\)

\(2NaI_{\left(lạnh\right)}+Br_2\rightarrow2NaBr+I_2\)

 

26 tháng 3 2021

Câu 3 : 

\(a) n_{Al} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol) \Rightarrow 27a + 56b =1 1,1(1)\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = 1,5a + b = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,1 ; b = 0,15\\ \%m_{Al} = \dfrac{0,1.27}{11,1}.100\% = 24,32\%\\ \%m_{Fe} = 100\% -24,32\% = 75,68\%\)

\(b) n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,3.2 = 0,6(mol)\\ \Rightarrow m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,6.36,5}{14,6\%} = 150(gam)\\ m_{dd\ sau\ pư} = m_{hỗn\ hợp} + m_{dd\ HCl} - m_{H_2} = 11,1 + 150 - 0,3.2 = 160,5(gam)\\ n_{AlCl_3} = a = 0,1(mol)\ ;\ n_{FeCl_2} = b = 0,15(mol)\\ C\%_{AlCl_3} = \dfrac{0,1.133,5}{160,5}.100\% =8,32\%\\ C\%_{FeCl_2} = \dfrac{0,15.127}{160,5}.100\% = 11,87\%\)

\(Cl_2+H_2->2HCl\)

\(2HCl+Na_2O->2NaCl+H_2O\)

\(Cl_2+H_2\underrightarrow{as}2HCl\)

\(Na_2O+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O\)

\(2NaCl+2H_2O\underrightarrow{đpcmn}2NaOH+H_2+Cl_2\)

\(3NaOH+FeCl_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\)

\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

6 tháng 5 2021

\(Cl_2 + H_2 \xrightarrow{ánh\ sáng} 2HCl\\ CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O\\ CuCl_2 + 2AgNO_3 \to 2AgCl + Cu(NO_3)_2\)

6 tháng 5 2021

Cl2 + H2 -to-> 2HCl 

CuO + 2HCl => CuCl2 + H2O 

CuCl2 + 2AgNO3 => Cu(NO3)2 + 2AgCl

10 tháng 3 2022

a) 
\(MnO_2+4HCl\rightarrow MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)

\(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)

\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\)

\(2NaCl+H_2SO_4\underrightarrow{t^o}Na_2SO_4+2HCl\)

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(CuCl_2+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\)

b)

\(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)

\(H_2+Cl_2\underrightarrow{t^o}2HCl\)

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

\(FeCl_3+3AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+3AgCl\downarrow\)

\(2AgCl\underrightarrow{as}2Ag+Cl_2\)

\(2NaBr+Cl_2\rightarrow2NaCl+Br_2\)

\(2NaI+Br_2\rightarrow2NaBr+I_2\)

\(Zn+I_2\underrightarrow{H_2O}ZnI_2\)

\(ZnI_2+2NaOH\rightarrow2NaI+Zn\left(OH\right)_2\)

c)
\(MnO_2+4HCl\rightarrow MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)

\(3Cl_2+6KOH\underrightarrow{t^o}5KCl+KClO_3+3H_2O\)

\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)

\(2KCl+H_2SO_4\underrightarrow{t^o}K_2SO_4+2HCl\)

\(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)

\(Ca\left(OH\right)_2+Cl_2\rightarrow CaOCl_2+H_2O\)

1 tháng 4 2019

(1) 2Na + Cl2 → 2NaCl

(2) Cl2 + H2 → 2HCl

(3) 3HCl + Fe(OH)3 → FeCl3 + 3H2O

(4) FeCl3 + Cu → CuCl2 + FeCl2

4 tháng 4 2017

Những phản ứng sau là phản ứng oxi hóa – khử:

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Câu 1 ( 2 điểm): Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) :                  a.   Mg             +  Cl2           ®    ……………………………………………                                                         b.  Na2O         +  H2SO4   ®    ……………………………………………                  c.   Fe             +  CuCl2    ®  ..…………………………...………………                  d.  KOH         +  FeSO4   ® ...
Đọc tiếp

Câu 1 ( 2 điểm): Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) :

                  a.   Mg             +  Cl2           ®    ……………………………………………                                       

                  b.  Na2O         +  H2SO4   ®    ……………………………………………

                  c.   Fe             +  CuCl2    ®  ..…………………………...………………

                  d.  KOH         +  FeSO4   ®  …………………………………………….         

1
10 tháng 10 2021

\(Mg+Cl_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}MgCl_2\)

\(Na_2O+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)

\(Fe+CuCl_2\rightarrow FeCl_2+Cu\)

\(2KOH+FeSO_4\rightarrow K_2SO_4+Fe\left(OH\right)_2\)