K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Viết về hành động dũng cảm này, dịch giả Phan Việt Hùng đã chia sẻ: Muốn biết giá trị thật sự của 1/100 giây, hãy hỏi vận động viên điền kinh vừa đoạt huy chương bạc tại Olympic. Nguyễn Ngọc Mạnh đã cho chúng ta biết giá trị thật sự của những phút giây khi lao mình lên mái tôn, giơ đôi tay của mình cố gắng cao nhất để cứu bé rơi xuống. Mượn chữ của nhà thơ nổi tiếng Puskin để nói về...
Đọc tiếp

Viết về hành động dũng cảm này, dịch giả Phan Việt Hùng đã chia sẻ: Muốn biết giá trị thật sự của 1/100 giây, hãy hỏi vận động viên điền kinh vừa đoạt huy chương bạc tại Olympic. Nguyễn Ngọc Mạnh đã cho chúng ta biết giá trị thật sự của những phút giây khi lao mình lên mái tôn, giơ đôi tay của mình cố gắng cao nhất để cứu bé rơi xuống. Mượn chữ của nhà thơ nổi tiếng Puskin để nói về khoảnh khắc này, theo anh Phan Việt Hùng, đó chính là “Phút giây Huyền diệu”. Thời gian cũng như dòng sông cứ mải miết trôi. Nhưng, những phút giây huyền diệu thì sẽ luôn ngưng đọng mãi, làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn và khiến chúng ta không thể nào quên.

Theo em, “Phút giây Huyền diệu” trong đoạn trích trên là gì? Vì sao tác giả cho rằng những phút giây huyền diệu đó sẽ làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn?

0
Viết về hành động dũng cảm này, dịch giả Phan Việt Hùng đã chia sẻ: Muốn biết giá trị thật sự của 1/100 giây, hãy hỏi vận động viên điền kinh vừa đoạt huy chương bạc tại Olympic. Nguyễn Ngọc Mạnh đã cho chúng ta biết giá trị thật sự của những phút giây khi lao mình lên mái tôn, giơ đôi tay của mình cố gắng cao nhất để cứu bé rơi xuống. Mượn chữ của nhà thơ nổi tiếng Puskin để nói về...
Đọc tiếp

Viết về hành động dũng cảm này, dịch giả Phan Việt Hùng đã chia sẻ: Muốn biết giá trị thật sự của 1/100 giây, hãy hỏi vận động viên điền kinh vừa đoạt huy chương bạc tại Olympic. Nguyễn Ngọc Mạnh đã cho chúng ta biết giá trị thật sự của những phút giây khi lao mình lên mái tôn, giơ đôi tay của mình cố gắng cao nhất để cứu bé rơi xuống. Mượn chữ của nhà thơ nổi tiếng Puskin để nói về khoảnh khắc này, theo anh Phan Việt Hùng, đó chính là “Phút giây Huyền diệu”. Thời gian cũng như dòng sông cứ mải miết trôi. Nhưng, những phút giây huyền diệu thì sẽ luôn ngưng đọng mãi, làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn và khiến chúng ta không thể nào quên. Theo em, “Phút giây Huyền diệu” trong đoạn trích trên là gì? Vì sao tác giả cho rằng những phút giây huyền diệu đó sẽ làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn?

0
23 tháng 2 2023

Tốc độ của VĐV này:

\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{100}{11,54}\approx8,666\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

16 tháng 10 2023

a)Tốc độ của vận động viên này là:

thời gian vận động viên đi hết quãng đường là:

 t = \(\dfrac{s}{c}\) = \(\dfrac{4}{12}\) = \(\dfrac{1}{3}\) giờ = 20 phút

16 tháng 10 2023

a)Tốc độ của vận động viên này là:

thời gian vận động viên đi hết quãng đường là:

 t = s/c = 4/12 = 1/3 giờ = 20 phút

28 tháng 1 2019

- Điền số vào bảng thành tích từ cao đến thấp.

- Hiện nay vận động viên đang giữ kỉ lục thế giới về môn nhảy ×a là Bob Beamon (890m).

- Tô màu dòng có tên vận động viên Carl Lewis (đạt được 4 huy chương vàng)

8 tháng 3 2021

Em tham khảo bài chị đã viết và được cô Ly chấm nhé:

Không có mô tả.

24 tháng 7 2023

1 Phút = 60 giây

1 phút 45 giây = 60 giây + 45 giây = 105 giây

Vận động viên đó chạy hết 105 giây

15 tháng 11 2023

1 phút 45 giây = 105 giây

Vận động viên đã chạy hết 105 giây để về đích.

8 tháng 12 2017

Mở bài: giới thiệu vấn đề cần nghị luận, trích dẫn nhận định

Thân bài

Giải thích nhận định từ đó đưa ra kết luận đối với việc rút ra vấn đề nghị luận

     + Lý giải nhận định: điều kiện của kinh tế Việt Nam hạn chế, cơ sở vật chất chưa phát triển vậy mà… tài năng sáng tạo

     + Rút ra những vấn đề cần nghị luận

Thấy được tình hình hiếu học của một dân tộc, niềm tự hào của đất nước, khẳng định trí tuệ Việt Nam

Bình luận: Tầm quan trọng của vai trò hiếu học

- Đưa ra dẫn chứng mở rộng nâng cao

     + Các tấm gương Nguyễn HIền, Lương Thế Vinh, Cao Bá Quát…

Mở rộng vấn đề:

Bên cạnh người hiếu học, còn có nhiều người lười nhác, coi thường học hành, không nỗ lực cố gắng

- Rút ra bài học cho bản thân

Kết bài

Khẳng định vấn đề bài học thế hệ trẻ cần làm

Giải:

Tổng số phần bằng nhau là:

3 + 5 = 8 ( phần)  
   Dũng đã chia cho Hùng số viên bi là: 

                64 : 8 x 3 = 24 ( viên bi ) 

Dũng đã chia cho Mạnh số viên bi là: 

    64 - 24 = 40 ( viên bi) 

             Đáp số: Hùng: 24 viên bi 

                     Mạnh: 40 viên bi 

#hien#

5 tháng 5 2020

Dũng đã chia cho Hùng:  24 viên bi

Dũng đã chia cho Mạnh:  40 viên bi