K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2020

đường đồng mức là những đường nối những điểm có cùng 1 độ cao, độ cao của địa hình được biểu hiện bằng thang màu hoặc đường đồng mức

28 tháng 2 2020

nêu cách tính độ cao của điểm nằm giữa ở giữa hai đường đồng mức chứ không phải đường đồng mức là gì nha bạn

29 tháng 3 2021

- Hướng từ A1 sang A2 là hướng Tây - Đông.

- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ chính là hiệu số giữa độ cao ghi trên 2 đường đồng mức kề nhau

⟹ Trên lược đồ sgk, chênh lệch độ cao giữa hai đường đồng mức là 100m.

- Xác định độ cao các điểm A1, A2, B1, B2 và B3:

  + A1 = 900m (trị số của đỉnh A1).

  + A2 > 600m (đỉnh cao hơn đường đồng mức 600m).

  + B1 = 500m (vì ở ngay trên đường đồng mức 500m).

  + B2 = 650m (nằm giữa 2 đường 600m và 700m).

  + B3 = 550m (nằm giữa 2 đường 500m và 600m). 

-  Ở thước tỉ lệ trong hình 44 SGK, 1cm trên bản đồ tương ứng với 100.000 cm (1km) ở thực địa. Khoảng cách A1 đến A2 trên lược đồ là 7,7cm nên khoảng cách thực địa từ A1 đến A2 là: 7,7km. 

- Sườn tây của đỉnh A1 có các đường đồng mức gần nhau hơn so với sườn đông nên sườn tây dốc hơn.

 



 

29 tháng 3 2021

mình yêu cầu từ B1 đến B2

14 tháng 5 2018

- Hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2 là hướng tây – đông.

- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức là 100m.

- Độ cao của đỉnh: A1: 900m; A2: trên 600m; B1: 500m; B2: 650m;B3: trên 500m.

- Đỉnh A1 cách đỉnh A2 khoảng 7.500m.

- Sườn phía tây của A1 dốc hơn sườn phía đông (Các đường đồng mức ở phía tây sát gần nhau hơn).

10 tháng 6 2021

2 lần trên G1, 1 lần trên G2 thôi chứ bạn?

8 tháng 7 2021

a)chiếu tia sáng song song vuông góc với gương 1

tim nha

27 tháng 8 2017

– Qua ba điểm M,N,P thẳng hàng chỉ có một đường thằng MN

– Qua điểm Q với mỗi điểm M,N,P ta có ba đường thẳng QM, QN, QP

Vậy ta có 4 đường thẳng phân biệt là QM, QN, QP, MN.

nếu đúng cho mik 1

L_I_K_E

27 tháng 8 2017

cảm ơn bạn, nhưng đề bài cho là cả 4 điểm nằm trên một đường thẳng bạn nhé!

Bài 2:

a: Trên tia Ox, ta có: OM<ON

nên điểm M nằm giữa hai điểm O và N

b: Ta có: M nằm giữa O và N

nên OM+MN=ON

hay MN=3(cm)

c: Ta có: M nằm giữa O và N

mà MO=MN

nên M là trung điểm của ON

26 tháng 11 2017

Từ (1) và (3) suy ra O nằm giữa A và I.

Từ (2) và (4) suy ra I nằm giữa O và B.

NV
5 tháng 1 2021

Không có hình vẽ bạn?

6 tháng 1 2021

Hình P Đi xuống á