K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2022

2.Ai làm gì anh mà anh phải chết ?

đặc điểm hình thức là : có dấu chấm hỏi 

từ ngữ ngữ nghi vấn : gì

Đời người chứ có phải con ngóe đâu ?

Đặc điểm hình thức là : có dấu chấm hỏi 

từ ngữ nghi vấn : đâu

Lại say rồi phải không ?

đặc điểm hình thức là : có dấu chấm hỏi 

từ nghi vấn : phải không 

Về bao giờ thế?

đặc điểm hình thức là : có dấu chấm hỏi 

từ nghi vấn : bao giờ

3.a/ Ông ấy có hút thuốc không ?

b/ Bà ấy có ăn cơm không ?

c/ Con sông đã cạn nước chưa ?

Chúc bạn học tốt !!!!

16 tháng 3 2022

2.Ai làm gì anh mà anh phải chết ?

đặc điểm hình thức là : có dấu chấm hỏi 

từ ngữ ngữ nghi vấn : gì

Đời người chứ có phải con ngóe đâu ?

Đặc điểm hình thức là : có dấu chấm hỏi 

từ ngữ nghi vấn : đâu

Lại say rồi phải không ?

đặc điểm hình thức là : có dấu chấm hỏi 

từ nghi vấn : phải không 

Về bao giờ thế?

đặc điểm hình thức là : có dấu chấm hỏi 

từ nghi vấn : bao giờ

3.a, Ông ấy có hút thuốc không ?

b, Bà ấy có ăn cơm không ?

c, Con sông đã cạn nước chưa ?

đây nhé bạn

a. Hãy nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn? b.Cho biết các câu văn sau, câu nào là câu nghi vấn? Chỉ ra đặc điểm hình thức cho biết đó là câu nghi vấn? 1. Thoáng thấy mẹ về đến cổng, thằng Dần mừng nhảy chân sáo: - U đi đâu từ lúc non trưa đến giờ ? Có mua được gạo hay không ? Sao u lại về không thế ? (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) 2. Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt: -...
Đọc tiếp

a. Hãy nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn? b.Cho biết các câu văn sau, câu nào là câu nghi vấn? Chỉ ra đặc điểm hình thức cho biết đó là câu nghi vấn? 1. Thoáng thấy mẹ về đến cổng, thằng Dần mừng nhảy chân sáo: - U đi đâu từ lúc non trưa đến giờ ? Có mua được gạo hay không ? Sao u lại về không thế ? (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) 2. Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt: - Sao lại không vào ? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu ! (Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ) 3. Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào ? (Trần Quốc Tuấn, Chiếu dời đô) 4. Tôi hỏi cho có chuyện: - Thế nó cho bắt à? (Nam Cao, Lão Hạc) 5. - Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt: - Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu! (Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ) 6. Anh chị có phúc lớn rồi. Anh có biết con gái anh là một thiên tài hội hoạ không? (Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi) 7. Không, ông giáo ạ! Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu? (Nam Cao, Lão Hạc)

0
13 tháng 3 2017

a, Trong đoạn trích trên, câu nghi vấn:

   + "Sáng nay người ta đấm u có đau không?"

   + " Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai?"

   + "Hay là u thương chúng con đói quá?

   - Đặc điểm hình thức: có dấu "?" và các từ nghi vấn như "không", "làm sao", "hay"

  b, Câu nghi vấn được sử dụng để hỏi.

7 tháng 2 2021

Tham khảo:

Học tập luôn là tài sản quý giá của con người. Vậy học tập để làm gì? Học tập giúp chúng ta mở mang trí óc,biết được nhiều điều xung quanh chúng ta.Ta có thể học theo nhiều cách ngoài thầy cô,cha mẹ, ta còn nên học tập bạn bè,những người hiểu biết rộng hơn chúng ta để thu nhập được một số lượng lớn kiến thức mà mình chưa có hay chưa từng biết đến. Cuộc đời con người chỉ có một con đường dẫn đến thành công là học tập.Ôi! Sẽ thế nào đây nếu tất cả mọi người ko có tri thức? Nếu như không học chúng ta sẽ có hiểu biết hạn hẹp, đầu óc sẽ trở nên lú lẫn và từ đó mà ta chẳng thể làm được điều gì cả.Thử nghĩ xem nếu bạn không học mà tình cờ muốn mua một loại thuốc trong khi bản thân lại không biết chữ thì làm sao bạn có thể mua được nó ;bạn không biết tính toán thì sao mua được đồ ăn? Khi không học chúng ta sẽ khó xử như thế đấy vậy nên chúng ta phải học. Học có chất lượng để hiểu biết,để tận hưởng được hết những trải nghiệm quý giá trong cuộc đời. Vậy ngay từ bây giờ chúng ta phải chú tâm vào học tập ngay!

8 tháng 2 2021

Minh Nguyệt đặc điểm và chức năng là gì vậy ạ

22 tháng 3 2020

Trả lời :

a, đặc điểm : có dấu chấm hỏi ớ cuối câu và thường đi kèm với từ nghi vấn như: ai, thế nào, sao,..

chức năng : câu được dùng để hỏi

b, Những câu nghi vấn trong bài thơ "Ông Đồ" của Vũ Đình Liên:

   

- Nhưng mỗi năm mỗi vắng

Người thuê viết nay đâu?

- Những người muôn năm cũ

Hồn ở đâu bây giờ?

Không phải ngẫu nhiên trong bài thơ "Ông Đồ" lại xuất hiện những câu nghi vấn. Những câu nghi vấn này có thể nói là những điểm nhấn rất đắt.

1. Đó là những câu hỏi hướng đến một lớp người năm xưa từng trọng chữ Nho mà nay theo sự đổi thay của thời cuộc lại trở nên thờ ơ, vô cảm. Câu hỏi như một lời trách móc về sự đổi thay của con người.

2. Câu hỏi thể hiện sự trăn trở, tiếc thương, xót xa của tác giả trước thân phận của ông Đồ, trước sự đổi thay của thời cuộc. Đồng thời cho thấy tấm lòng hoài niệm đáng quý trước văn hóa cổ truyền của dân tộc.

3. Câu hỏi tu từ không lời đáp khiến cho giọng điệu bài thơ trở nên buồn thương, da diết, xoáy sâu vào lòng người đọc.

4. Những câu hỏi này cũng góp phần làm cho tứ thơ được mạch lạc hơn.

  chúc bạn học tốt !  
16 tháng 5 2018

Trong những câu trên, các câu trần thuật:

    + Tôi bật cười bảo lão.

    + Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ!

    + Không, ông giáo ạ!

  - Câu cầu khiến:

    + Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay!

    + Không, ông giáo ạ!

    + Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu!

  - Những câu nghi vấn:

    + Sao cụ lo xa quá thế?

    + Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại?

    + Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

  b, Những câu nghi vấn dùng để hỏi:

    + Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

  Những câu nghi vấn không dùng để hỏi:

    + Sao cụ lo xa quá thế? – Sự cảm thông với hoàn cảnh và quyết định của lão Hạc.

    + Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại? – lời khuyên lão Hạc sử dụng tiền để ăn uống, không nên nhịn đói.