K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2020

a) \(2\left(x-2\right)+x-2=3\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2+1\right)\left(x-2\right)=3\left(x-2\right)\)

Vì phương trình trên luôn đúng với mọi x nên có vô số nghiệm

B) \(4\left(1-x\right)+3x=1-x\)

\(4-4x+3x=1-x\Leftrightarrow4-x=1-x\)(vô nghiệm)

25 tháng 2 2019

giai phuong trinh
1, (x-2)(x-1)(x-8)(x-4)=4x^2
2, (x^2+5x+6)(x^2+20x+96)=4x^2
3, 3(x^2+2x-1)^2-2(x^2+3x-1)^2+5x^2=0

19 tháng 2 2021

a)(3x-1)(4x-8)=0

⇔3x-1=0 hoặc 4x-8=0

1.3x-1=0⇔3x=1⇔x=1/3

2.4x-8=0⇔4x=8⇔x=2

phương trình có 2 nghiệm:x=1/3 và x=2

b)(x-2)(1-3x)=0

⇔x-2=0 hoặc 1-3x=0

1.x-2=0⇔x=2

2.1-3x=0⇔-3x=1⇔x=-1/3

phương trình có 2 nghiệm:x=2 và x=-1/3

c)(x-3)(x+4)-(x-3)(2x-1)=0

⇔(x+4)(2x-1)=0

⇔x+4=0 hoặc 2x-1=0

1.x+4=0⇔x=-4

2.2x-1=0⇔2x=1⇔x=1/2

phương trình có hai nghiệm:x=-4 và x=1/2

d)(x+1)(x+2)=2x(x+2)

⇔(x+1)(x+2)-2x(x+2)=0

⇔2x(x+1)=0

⇔2x=0 hoặc x+1=0

1.2x=0⇔x=0

2.x+1=0⇔x=-1

phương trình có 2 nghiệm:x=0 và x=-1

 

19 tháng 8 2017

c.

  1. Tập xác định của phương trình

  2. 2

    Lời giải bằng phương pháp phân tích thành nhân tử

  3. 3

    Sử dụng phép biến đổi sau

  4. 4

    Giải phương trình

  5. 5

    Đơn giản biểu thức

  6. 6

    Giải phương trình

  7. 7

    Đơn giản biểu thức

  8. 8

    Giải phương trình

  9. 9

    Giải phương trình

  10. 10

    Đơn giản biểu thức

  11. 11

    Giải phương trình

  12. 12

    Đơn giản biểu thức

  13. 13

    Lời giải thu được

19 tháng 8 2017

a,

  1. Tập xác định của phương trình

  2. 2

    Lời giải bằng phương pháp phân tích thành nhân tử

  3. 3

    Sử dụng phép biến đổi sau

  4. 4

    Giải phương trình

  5. 5

    Đơn giản biểu thức

  6. 6

    Giải phương trình

  7. 7

    Đơn giản biểu thức

  8. 8

    Giải phương trình

  9. 9

    Đơn giản biểu thức

  10. 10

    Lời giải thu được

12 tháng 3 2017

a, (1-x)(5x+3)= (3x-8)(1-x)

<=> (1-x) (5x+3) - (3x-8)(1-x) =0 <=> (1-x) (2x+11) = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}1-x=0\\2x+11=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{11}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy.........

b, (x-3)(x+4)-2(3x-2)=(x-4)^2

<=> 3x = 24<=> x=8

Vậy .......

c,x^2+ x^3+x+1=0

<=> x^2 (x+1) +(x+1) =0 <=> (x^2 +1)(x+1) =0

<=> x+1 =0 => x=-1

Vậy.......

d, \(\dfrac{x-3}{x+3}-\dfrac{2}{x-3}=\dfrac{3x+1}{9-x^2}\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x+9-2x-6=-3x-1\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x+4=0\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy...........

16 tháng 4 2020

a, 2x(x + 5) - (x - 3)2 = x2 + 6

<=> 2x2 + 10x - (x2 - 6x + 9) = x2 + 6 

<=> 2x2 + 10x - x2 + 6x - 9 - x2 = 6

<=> 16x = 6 + 9

<=> 16x = 15

<=> x = 15/16

Vậy...

b, (4x + 7)(x - 5) - 3x2 = x(x - 1)

<=> 4x2 - 20x + 7x - 35 - 3x2 = x2 - x

<=> 4x2 - 20x + 7x - 3x2 - x2 + x = 35

<=> -12x = 35

<=> x = -35/12

Vậy...