K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2020

\(5O2+4P\rightarrow2P_2O_5\)

502:  khí , ko màu

4P : rắn, đỏ

2P2O5 : rắn, trắng

19 tháng 2 2020

trl:

bn tham khảo của bn hoàng nhé

chúc hok tốt 

#chien

29 tháng 11 2021

Có các phương trình hoá học sau, hãy cho biết phương trình hoá học nào lập sai ?

A. 4P + 5O2  2P2O5

B. N2 + 3H2  2NH3

C. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

D. 2FeS2 + 7O2  Fe2O3 + 2SO2 (Cân bằng sai, hệ số cân bằng phải là 4:11:2:8)

8 tháng 1 2022

Câu 1: D

Câu 2:

\(m_P=\dfrac{56,36.110}{100}=62g\)

\(m_O=110-62=48g\\ n_P=\dfrac{62}{31}=2mol\\ n_O=\dfrac{48}{16}=3mol\)

\(\Rightarrow CTHH:P_2O_3\)

\(\Rightarrow\) Đáp án B

\(D,2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)

-> phản ứng phân huỷ

Các bạn giúp mình ạ Câu 1: Trình tự các giai đoạn của tiến hoá:A. Tiến hoá hoá học – tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá sinh họcB. Tiến hoá hoá học – tiến hoá sinh học- tiến hoá tiền sinh họcC. Tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá hoá học – tiến hoá sinh họcD. Tiến hoá hoá học – tiến hoá tiền sinh họcCâu 2: Thực chất của tiến hoá tiền sinh học là:A. Hình thành các chất hữu cơ từ vô cơB. Hình thành axitnuclêic và...
Đọc tiếp

Các bạn giúp mình ạ 

Câu 1: Trình tự các giai đoạn của tiến hoá:
A. Tiến hoá hoá học – tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá sinh học
B. Tiến hoá hoá học – tiến hoá sinh học- tiến hoá tiền sinh học
C. Tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá hoá học – tiến hoá sinh học
D. Tiến hoá hoá học – tiến hoá tiền sinh học


Câu 2: Thực chất của tiến hoá tiền sinh học là:
A. Hình thành các chất hữu cơ từ vô cơ
B. Hình thành axitnuclêic và prôtêin từ các chất hữu cơ
C. Hình thành mầm sống đầu tiên từ các hợp chất hữu cơ
D. Hình thành vô cơ và hữu cơ từ các nguyên tố trên bề mặt trái đất nhờ nguồn năng lượng tự nhiên


Câu 3: Trong quá trình phát sinh sự sống, giai đoạn kéo dài nhất là
A. giai đoạn tiến hóa hóa học
B. giai đoạn tiến hóa sinh học
C. giai đoạn tiến hóa tiền sinh học
D. không có đáp án đúng


Câu 4: Sự xuất hiện đầu tiên trên trái đất chỉ được hình thành khi có sự xuất hiện của:
A. một cấu trúc có màng bao bọc, có khả trao đổi chất, sinh trưởng và tự nhân đôi
B. một cấu trúc có màng bao bọc, bên trong có chứa ADN và protein
C. một tập hợp các đại phân tử gồm ADN, protein, lipit
D. một cấu trúc có màng bao bọc, co skhar năng trao đổi chất và sinh trưởng


Câu 5: Khi nói về giai đoạn tiến hóa hóa học, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
1. Trong giai đoạn tiến hóa hóa học, các chất vô cơ kết hợp với nhau hình thành nên các chất hữu cơ đơn giản rồi từ đó hình thành các chất hữu cơ phức tạp dưới tác động của các nguồn năng lượng tự nhiên (bức xạ nhiệt, tia tử ngoại,…).
2. Thực chất của tiến hóa hóa học là quá trình phức tạp hóa các hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ.
3. Quá trình hình thành các hợp chất vô cơ từ chất hữu cơ bằng con đường hóa học.
4. Năm 1950, Fox và cộng sự đã chứng minh được các protein nhiệt có thể tự hình thành các axit amin mà không cần đến các cơ chế dịch mã.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

 

Cảm ơn các bạn nhiều

4
1 tháng 11 2021

1.a  ,   2.c   ,   3.a  ,   4. D    ,    5.2

 

1 tháng 11 2021

Bạn ơi bạn giúp em mình câu này với em mình học lớp 7 

1 tháng 4 2017

- Phong hóa lí học làm đá bị vỡ vụn mà không làm biến đổi về màu sắc, thành phần khoáng vật và hóa học của chúng.
- Phong hóa hóa học làm đá bị biến đổi thành phần, tính chất hóa học của đá và khoáng vật.

- Phong hóa sinh học làm đá và khoáng vật vừa bị phá hủy về mặt cơ giới, vừa bị phá hủy về mặt hóa học.

1 tháng 4 2017

Lời giải:

- Phong hóa lí học làm đá bị vỡ vụn mà không làm biến đổi về màu sắc, thành phần khoáng vật và hóa học của chúng.
- Phong hóa hóa học làm đá bị biến đổi thành phần, tính chất hóa học của đá và khoáng vật.

- Phong hóa sinh học làm đá và khoáng vật vừa bị phá hủy về mặt cơ giới, vừa bị phá hủy về mặt hóa học.



12 tháng 7 2021

-A,B là hai nguyên tố hoá học có hoá trị không đổi.A tạo với oxi có hợp chất có công thức hoá học AO.B tạo với hydro hợp chất có công thức hoá học HB.Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi A và B.

A tạo với oxi có hợp chất có công thức hoá học AO

=> A hóa trị II

B tạo với hydro hợp chất có công thức hoá học HB

=> B hóa trị I

Áp dụng quy tắc hóa trị 

=>Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi A và B là: \(AB_2\)

12 tháng 7 2021

-Biết công thức hoá học của nguyên tố X với Oxi là X2O3 và của nguyên tố Y với nguyên tố Hydro là YH3.Viết CTHH hợp chất của X với Y.

Công thức hoá học của nguyên tố X với Oxi là X2O3

=> X hóa trị III

Nguyên tố Y với nguyên tố Hydro là YH3

=> Y hóa trị III

Áp dụng quy tắc hóa trị, CTHH hợp chất của X với Y : XY

 

 

11 tháng 5 2018

Đáp án C

Số học sinh giỏi toán, lý mà không giỏi hóa: 3−1=2.

Số học sinh giỏi toán, hóa mà không giỏi lý: 4−1=3.

Số học sinh giỏi hóa, lý mà không giỏi toán: 2−1=1.

Số học sinh chỉ giỏi môn lý: 5−2−1−1=1.

Số học sinh chỉ giỏi môn hóa: 6−3−1−1=1.

Số học sinh chỉ giỏi môn toán: 7−3−2−1=1.

Số học sinh giỏi ít nhất một (môn toán, lý, hóa) là số học sinh giỏi 1 môn hoặc 2 môn hoặc cả 3 môn: 1+1+1+1+2+3+1=10.

30 tháng 7 2021

bn ơi bn cho mik hỏi cái câu hỏi số hs......toán lý hóa cái câu ng ta hỏi đấy là như nào ạ mik đọc mik k hiểu lắm

1 tháng 1 2017

Đáp án B

Các phát biểu đúng (1) và (4)

4 tháng 9 2023

- Sơ đồ của phản ứng hoá học khác với phương trình hoá học ở điểm: sơ đồ hoá học chưa cho biết tỉ lệ về số nguyên tử hoặc số phân tử giữa các chất trong phản ứng. Sơ đồ phản ứng dùng mũi tên đứt, còn PTHH dùng mũi tên liền.

- Ý nghĩa của phương trình hoá học: Phương trình hoá học cho biết trong phản ứng hoá học, lượng các chất tham gia phản ứng và các chất sản phẩm tuân theo một tỉ lệ xác định.