K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2020

Thế năng của vật tại mặt đất là

\(W_t=mgh=-900\) J

\(\Rightarrow h=\frac{-900}{3.10}=-30\) m

Vậy mốc thế năng được chọn tại độ cao là 30 m so với mặt đất.

11 tháng 10 2017

30 tháng 1 2021

Ok đơn giản thôi

a/ \(W_{t1}=mgh=500\left(J\right)\Leftrightarrow30.h=500\Rightarrow h=\dfrac{50}{3}\left(m\right)\)

\(W_{t2}=mgh'=900\left(J\right)\Rightarrow h'=\dfrac{900}{30}=30\left(m\right)\)

\(\Rightarrow\sum h=h+h'=\dfrac{50}{3}+30=...\left(m\right)\)

b/ Mốc thế năng của vật cách mặt đất 30 (m)

c/ \(v^2-v_0^2=2gS\Leftrightarrow v=\sqrt{2.10.\dfrac{50}{3}}=...\left(m/s\right)\)

4 tháng 12 2018

+ Chọn mốc tính thế năng tại vị trí chân mặt phẳng nghiêng

+ Tính giá trị đại số độ cao Z của vật so với mốc

- Với chuyển động ném ngang theo phương thẳng đứng là chuyển động rơi tự do. Quãng đường theo phương thẳng đứng vật chuyển động sau 1,2 giây bằng:

Thế năng trọng trường của vật sau thời gian 1,2 s vật được ném bằng

31 tháng 1 2018

20 tháng 3 2022

\(a,m=600g0,6kg\\ g=10\dfrac{m}{s^2}\\ h=20m\\ \Rightarrow W_t=m.g.h=0,6.10.20=120\left(J\right)\\ W_đ=\dfrac{m.v^2}{2}=\dfrac{0,6.10^2}{2}=30\left(J\right)\\ W=W_t+W_đ=120+30=150\left(J\right)\)

\(b,W_đ=50\left(J\right)\\ \Rightarrow W_t=W-W_đ=150-50=100\left(J\right)\)

c, Vì vận chạm đất nên 

\(W_t=0\left(J\right)\\ \Rightarrow W_đ=W-W_t=150-0=150\left(J\right)\\ \Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{W_đ.2}{m}}=\sqrt{\dfrac{150.2}{0,6}}=10\sqrt{5}\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

29 tháng 4 2017

a. Chọn mặt đất làm mốc thế năng.

Ở vị trí xuất phát: Wt1 = mgz1 = 78400 J

Ở trạm 1: Wt2 = mgz2 = 4312000 J

Ở trạm 2: Wt3 = mgz3 = 10192000 J

- Chọn trạm một làm mốc thế năng

Ở vị trí xuất phát: Wt1 = mg(-z4 )= - 4233600 J

Ở trạm 1: Wt2 = mgz2 = 0J

Ở trạm 2: Wt3 = mgz3 = 5880000 J

b. Theo độ biến thiên thế năng

A1 = mgz1 – mgz2 = - 4233600 J

A1 = mgz2 – mgz3 = - 5880000 J

2 tháng 8 2018

Đáp án A

Theo định nghĩa về thế năng:

Khi một vật khối lượng m đặt ở độ cao z so với mặt đất chọn làm mốc thế năng (trong trọng trường của Trái Đất) thì thế năng trọng trường của vật được định nghĩa bằng công thức:

W=mgz

21 tháng 1 2018

Chọn gốc tính thế năng ( Z0 = 0) tại mặt đất.

Vận tốc của vật sau khi rơi được quãng đường

Thế năng của vật tương ứng với vị trí đó bằng:

IXét tổng quát tại vị trí động năng bằng n thế năng thì

Giá trị đại số của tọa độ Z của vật so với mốc bằng:

Thế năng của vật ở vị trí động năng bằng ba thế năng là

20 tháng 3 2022

Thế năng trọng trường của vật là:

\(W=mgz=0,3\cdot10\cdot5=15\left(J\right)\)

Chọn B