K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2020

Tình hình kinh tế Trung Quốc từ ngày thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1/10/1949), cho đến trước cải cách mở cửa kinh tế trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm với nhiều hạn chế, yếu kém của mô hình kế hoạch hóa tập trung. Những chính sách kinh tế sai lầm đã làm cho nền ninh tế khủng hoảng và sa sút. Trước tình hình trên, Trung Quốc buộc phải cải cách mở cửa. Việc cải cách mở cửa của Trung Quốc đã thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng điều kiện ngoại thương, buôn bán. Việc buôn bán với nước ngoài giúp cho nền kinh tế Trung Quốc nhanh chóng phát triển, thoát khỏi khủng hoảng và thiết lập mối quan hệ ngoại giao với các nước.

⇒ Đây là một bài học mà Việt Nam có thể học hỏi.

4 tháng 11 2018

Phương pháp: Liên hệ.

Cách giải:

Cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc năm 1978 chủ trương: Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, tiến hành cải cách và mở cửa, Chuyển nền kinh tế, kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường Xã hội chủ nghĩa linh hoạt hơn.

=> Trung Quốc đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật, là quốc gia trong thập kỉ 80 có tốc độ phát triển kinh tế cao nhất thế giới.

Việt Nam có thể học tập được bài học lấy phát triển kinh tế làm trung tâm vì kinh tế là nội dung căn bản trong quan hệ quốc tế, là yếu tố quan trọng để xây dựng thực lực quốc gia.

Chọn: C

14 tháng 12 2017

Phương pháp: Liên hệ.

Cách giải:

Cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc năm 1978 chủ trương: Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, tiến hành cải cách và mở cửa, Chuyển nền kinh tế, kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường Xã hội chủ nghĩa linh hoạt hơn.

=> Trung Quốc đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật, là quốc gia trong thập kỉ 80 có tốc độ phát triển kinh tế cao nhất thế giới.

Việt Nam có thể học tập được bài học lấy phát triển kinh tế làm trung tâm vì kinh tế là nội dung căn bản trong quan hệ quốc tế, là yếu tố quan trọng để xây dựng thực lực quốc gia.

Chọn: C

20 tháng 12 2020

- Giữ vững nguyên tắc cơ bản của CNXH

- Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, biết tranh thủ điều kiện quốc tế có lợi, kiên trì đẩy mạnh mở cửa, đẩy nhanh tốc độ hiện đại hóa XHCN

- Tăng cường vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản, củng cố mối đoàn kết dân tộc

26 tháng 12 2020

- Giữ vững nguyên tắc cơ bản của CNXH

- Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, biết tranh thủ điều kiện quốc tế có lợi, kiên trì đẩy mạnh mở cửa, đẩy nhanh tốc độ hiện đại hóa XHCN

- Tăng cường vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản, củng cố mối đoàn kết dân tộc

5 tháng 8 2023

Tham khảo:

Những thành tựu của công cuộc cải cách - mở cửa ở Trung Quốc từ cuối năm 1978 đến nay:

- Nền kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới.

+ Tổng sản phẩm trong nước (GDP) đạt giá trị 8740,4 tỉ nhân dân tệ, đứng hàng thứ bảy thế giới.

+ Tổng giá trị xuất nhập khẩu năm 1997 lên tới 325,00 tỉ USD.

+ Nhiều doanh nghiệp đầu tư vào Trung Quốc.

- Thu nhập bình quân tính theo đầu người tăng.

- Đối ngoại:

+ Vai trò và địa vị kinh tế của nước này ngày càng nâng cao.

+ Trung Quốc đã thu hồi chủ quyền đối với Hồng Kông (7-1997) và Ma Cao (12-1999). Đài Loan là một bộ phận riêng mà Trung Quốc nhưng đến nay chưa kiểm soát được.

30 tháng 10 2021

EM HÃY NHẬN XÉT VỀ CÔNG CUỘC CẢI CÁCH VÀ ĐỔI MỚI CỦA TRUNG QUỐC (1978)?

→ công cuộc cải cách và đổi mới của Trung Quốc 1978 là cuộc cải cách đúng đắn  , giúp Trung Quốc thoát khỏi khủng hoảng trong nước và ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng năng lượng

VIỆT NAM CHÚNG TA CÓ THỂ HỌC TẬP NHỮNG KINH NGHIỆM GÌ TỪ CUỘC CẢI CÁCH CỦA TRUNG QUỐC ĐỂ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC?

– Cải cách, đổi mới phải kiên định mục tiêu chủ nghĩa xã hội , làm cho mục tiêu đó có hiệu quả hơn bằng những bước đi, biện pháp đúng đắn, thích hợp…

– Đảm bảo quyền lãnh đạo tuyệt đối của Đảng Cộng sản Việt Nam; nắm vững nguyên lí chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh; lấy dân làm gốc…

– Đổi mới toàn diện, đồng bộ, trọng tâm là đổi mới kinh tế, đổi mới chính trị phải thận trọng…

  
27 tháng 10 2023

- Tự do hóa kinh tế, giảm bớt quyền kiểm soát của Nhà nước: Trung Quốc đã thực hiện cải cách về quản lý nền kinh tế, giảm bớt sự can thiệp của Nhà nước và tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của doanh nghiệp tư nhân và khu vực ngoại thương.

- Tập trung phát triển nông nghiệp: Trung Quốc đã giảm bớt sự can thiệp của Nhà nước vào nông nghiệp, thúc đẩy sự tự do hóa sản xuất và tạo điều kiện cho bà con nông dân tự quyết định việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

- Mở cửa thu hút vốn đầu tư nước ngoài: Qua việc thiết lập các khu kinh tế đặc biệt và khu công nghiệp, Trung Quốc đã thu hút một lượng lớn vốn đầu tư nước ngoài, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển mạnh mẽ.

- Đổi mới giáo dục và đào tạo: Trung Quốc đã đặt nền giáo dục và đào tạo làm tiền đề cho sự phát triển kinh tế và xã hội, tập trung vào việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng và phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế hiện đại.

- Giữ vững lập trường chính trị và đảm bảo ổn định xã hội: Mặc dù tập trung vào cải cách kinh tế, nhưng Trung Quốc vẫn giữ vững được lập trường chính trị và đảm bảo sự ổn định xã hội, tránh được những biến động lớn.

- Kết hợp truyền thống với hiện đại: Trong quá trình đổi mới, Trung Quốc đã biết cách kết hợp truyền thống văn hóa của mình với yếu tố hiện đại, tạo ra một nền văn hóa đặc trưng và hấp dẫn.

28 tháng 7 2019

Đáp án A

Bài học thành công của công cuộc cải cách mở cửa ở Tring Quốc những năm 80 là bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam khi tiến hành đổi mới với việc tập trung vào phát triển nền kinh tế, tiến hành mở cửa. Đặc biệt là phát triển nền kinh tế thị trường với sự điều tiết, quản lí của Nhà nước.

14 tháng 3 2017

Bài học thành công của công cuộc cải cách mở cửa ở Tring Quốc những năm 80 là bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam khi tiến hành đổi mới với việc tập trung vào phát triển nền kinh tế, tiến hành mở cửa. Đặc biệt là phát triển nền kinh tế thị trường với sự điều tiết, quản lí của Nhà nước.

11 tháng 4 2017

Đáp án B