K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2020

\(C_nH_{2n+1}+\left(1,5n+0,5\right)O_2\rightarrow nCO_2+\left(n+1\right)H_2O\)

Ta có: \(n_{CO2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H2O}=\frac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_X=n_{H2O}-n_{CO2}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n=\frac{n_{CO2}}{n_X}=\frac{0,1}{0,1}=1\rightarrow CH_4\)

6 tháng 4 2019

n O 2 = 11,2/32 = 0,35 mol

n C O 2 = 8,8/44 = 0,2 mol ⇒ n C = 0,2 mol

n H 2 O = 5,4/18 = 0,3 mol

⇒ n H = 2.0,3 = 0,6 mol

Hóa học lớp 9 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 9 có đáp án

Vậy hợp chất hữu cơ A chỉ có C và H.

Gọi CTTQ của A là C x H y , khi đó ta có:

Vậy CTĐGN của A là C H 3 n

Hóa học lớp 9 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 9 có đáp án

⇒ n = 30/15 = 2

Vậy A là C 2 H 6 .

⇒ Chọn A.

nO2= 0,15(mol)

nCO2 = 0,1 (mol)-> nC=0,1 (mol)

nH2O=0,2(mol) -> nH= 0,4(mol)

n(O,sản phẩm)=0,1.2+0,2=0,4(mol) > 0,15.2 =0,3(mol)

=> X gồm 3 nguyên tố: C,H,O

Gọi CTTQ là CxHyOz (x,y,z:nguyên,dương)

z=0,4-0,3=0,1(mol)

x=nC=0,1(mol); y=nH=0,4(mol)

=>x:y:z=0,1:0,4:0,1=1:4:1

=> CTĐG của X cũng chín là CTHH của X là: CH4O

20 tháng 1 2021

thanks anh

14 tháng 1 2021

nC = nCO2 = 0,3

nH = 2nH2O = 0,7

nN = 2nN2 = 0,1

=> nO = (mA – mC – mH – mN)/16 = 0,2

=>; C : H : N : O = 3 : 7 : 1 : 2

nA = nO2 = 0,05

=>MA = 89

=>A là C3H7NO2

 

 

14 tháng 1 2021

Bài 1

\(n_{CO_2}=\dfrac{13.2}{44}=0.3\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0.3\left(mol\right)\Rightarrow m_C=3.6\left(g\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{6.3}{18}=0.35\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0.7\left(mol\right)\)

\(n_{N_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\Rightarrow n_N=0.1\left(mol\right)\Rightarrow m_N=0.1\cdot14=1.4\left(g\right)\)

\(m_O=8.9-3.6-0.7-1.4=3.2\left(g\right)\)

\(n_O=\dfrac{3.2}{16}=0.2\left(mol\right)\)

\(Gọi:CTHH:C_xH_yO_zN_t\)

\(x:y:z:t=0.3:0.7:0.2:0.1=3:7:2:1\)

\(CTđơngarin\::C_3H_7O_2N\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\Rightarrow m_C=0,1\cdot12=1,2g\Rightarrow n_C=0,1mol\)

\(m_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15mol\Rightarrow m_H=0,3g\Rightarrow n_H=0,3mol\)

\(\Rightarrow m_C+m_H< m_{hh}\Rightarrow\)Trong hợp chất A có chứa nguyên tố O.

\(\Rightarrow m_O=2,3-\left(1,2+0,3\right)=0,8g\Rightarrow n_O=0,05mol\)

Gọi CTHH của A là \(C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=n_C:n_H:n_O=0,1:0,3:0,05=2:6:1\)

Vậy CTHH của A là \(C_2H_6O\)

21 tháng 12 2022

\(V_{CO_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

\(A_{CO_2}=0,5.6.10^{23}=3.10^{23}\) (phân tử \(CO_2\) )

2.

\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(n_C=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\) (1)

=> \(n_O=2nCO_2=0,1.2=0,2\left(mol\right)\) (*)

\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(n_H=2n_{H_2O}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\) (2)

=> \(n_O=n_{H_2O}=0,2\left(mol\right)\) (**)

\(n_{O_2}=\dfrac{4,8}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(n_O=2n_{O_2}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\) (3)

\(X+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+H_2O\)

Từ (1),(2),(3), (*), (**)  suy ra: \(n_C:n_H:n_O=0,1:0,4:0\)

=> Công thức tổng quát của X là \(C_xH_y\)

có: \(x:y=n_C:n_H=0,1:0,4=1:4\)

=> X là: \(CH_4\)

Sơ đồ pứ: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)

\(m_{CH_4}=3,6+0,2.44-0,2.32=6\left(g\right)\)

17 tháng 1 2021

\(n_{CO_2} = 0,1 ; n_{H_2O} = 0,1\)

\(M_X = \dfrac{1}{ \dfrac{0,373}{22,4}} = 60(đvC)\)

Bảo toàn khối lượng : 

\(m_{O_2} = 0,1.44 + 1,8 -3 = 3,2(gam)\\ \Rightarrow n_{O_2} = 0,1(mol)\)

Bảo toàn nguyên tố với C,H và O :

\(n_C = n_{CO_2} = 0,1\ mol\\ n_H = 2n_{H_2O} = 0,1.2 = 0,2\ mol\\ n_O = 2n_{CO_2} + n_{H_2O} -2n_{O_2} = 0,1(mol)\\ n_X = \dfrac{3}{60} = 0,05(mol)\)

Ta có : 

Số nguyên tử Cacbon = \( \dfrac{0,1}{0,05} = 2\)

Số nguyên tử Hidro = \( \dfrac{0,2}{0,05} = 4\)

Số nguyên tử Oxi = \( \dfrac{0,1}{0,05} = 2\)

Vậy CTPT của X : C2H4O2

5 tháng 2 2019

Chọn đáp án A.

Cả 4 đáp án X đều chứa 1N.

nX = 2nN2 = 0,2 mol.

Số C/X = 3; số H/X = 7

X là H2NCH2COOCH3

8 tháng 8 2017

Chọn đáp án A

Cả 4 đáp án X đều chứa 1N nX = 2nN2 = 0,2 mol.

số C/X = 3; số H/X = 7 X là H2NCH2COOCH3 chọn A.