K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2021

Lồn bâm

22 tháng 12 2021

Gâu gâu 

20 tháng 11 2023

a: (x-3)(y+1)=15

=>\(\left(x-3\right)\left(y+1\right)=1\cdot15=15\cdot1=\left(-1\right)\cdot\left(-15\right)=\left(-15\right)\cdot\left(-1\right)=3\cdot5=5\cdot3=\left(-3\right)\cdot\left(-5\right)=\left(-5\right)\cdot\left(-3\right)\)

=>(x-3;y+1)\(\in\){(1;15);(15;1);(-1;-15);(-15;-1);(3;5);(5;3);(-3;-5);(-5;-3)}

=>(x,y)\(\in\){(4;14);(18;0);(2;-16);(-12;-2);(6;4);(8;2);(0;-6);(-2;-4)}

b: Sửa đề:\(m=1+3+3^2+3^3+...+3^{99}+3^{100}\)

\(m=1+3+\left(3^2+3^3+3^4\right)+\left(3^5+3^6+3^7\right)+...+\left(3^{98}+3^{99}+3^{100}\right)\)

\(=4+3^2\left(1+3+3^2\right)+3^5\left(1+3+3^2\right)+...+3^{98}\left(1+3+3^2\right)\)

\(=4+13\left(3^2+3^5+...+3^{98}\right)\)

=>m chia 13 dư 4

\(m=1+3+3^2+...+3^{99}+3^{100}\)

\(=1+\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+...+\left(3^{97}+3^{98}+3^{99}+3^{100}\right)\)

\(=1+3\left(1+3+3^2+3^3\right)+3^5\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^{97}\left(1+3+3^2+3^3\right)\)

\(=1+40\left(3+3^5+...+3^{97}\right)\)

=>m chia 40 dư 1

21 tháng 11 2023

M= 1+3+32+34+...+399+3100 mới đúng ạ đề ko sai đâu ạ

 

5 tháng 7 2017

a là số tự nhiên > 0. giả sử có m,n > 0 ∈ Z để:

2a + 1 = n^2 ﴾1﴿

3a +1 = m^2 ﴾2﴿

từ ﴾1﴿ => n lẻ, đặt: n = 2k+1, ta được:

2a + 1 = 4k^2 + 4k + 1 = 4k﴾k+1﴿ + 1

=> a = 2k﴾k+1﴿

vậy a chẵn .

a chẳn => ﴾3a +1﴿ là số lẻ và từ ﴾2﴿ => m lẻ, đặt m = 2p + 1

﴾1﴿ + ﴾2﴿ được:

5a + 2 = 4k﴾k+1﴿ + 1 4p﴾p+1﴿ + 1

=> 5a = 4k﴾k+1﴿ + 4p﴾p+1﴿

mà 4k﴾k+1﴿ và 4p﴾p+1﴿ đều chia hết cho 8 => 5a chia hết cho 8 => a chia hết cho 8

ta cần chứng minh a chia hết cho 5:

chú ý: số chính phương chỉ có các chữ số tận cùng là; 0,1,4,5,6,9

xét các trường hợp:
 a = 5q + 1=> n^2 = 2a+1 = 10q + 3 có chữ số tận cùng là 3 ﴾vô lý﴿

a =5q +2 => m^2 = 3a+1= 15q + 7 có chữ số tận cùng là 7 ﴾vô lý﴿ ﴾vì a chẵn => q chẵn 15q tận cùng là 0 => 15q + 7 tận cùng là 7﴿

a = 5q +3 => n^2 = 2a +1 = 10a + 7 có chữ số tận cùng là 7 ﴾vô lý﴿

a = 5q + 4 => m^2 = 3a + 1 = 15q + 13 có chữ số tận cùng là 3 ﴾vô lý﴿

=> a chia hết cho 5 5,8 nguyên tố cùng nhau => a chia hết cho 5.8 = 40

hay : a là bội số của 40

26 tháng 7 2023

a là số tự nhiên > 0. giả sử có m,n > 0 ∈ Z để:

2a + 1 = n^2 ﴾1﴿

3a +1 = m^2 ﴾2﴿

từ ﴾1﴿ => n lẻ, đặt: n = 2k+1, ta được:

2a + 1 = 4k^2 + 4k + 1 = 4k﴾k+1﴿ + 1

=> a = 2k﴾k+1﴿

vậy a chẵn .

a chẳn => ﴾3a +1﴿ là số lẻ và từ ﴾2﴿ => m lẻ, đặt m = 2p + 1

﴾1﴿ + ﴾2﴿ được:

5a + 2 = 4k﴾k+1﴿ + 1 4p﴾p+1﴿ + 1

=> 5a = 4k﴾k+1﴿ + 4p﴾p+1﴿

mà 4k﴾k+1﴿ và 4p﴾p+1﴿ đều chia hết cho 8 => 5a chia hết cho 8 => a chia hết cho 8

ta cần chứng minh a chia hết cho 5:

chú ý: số chính phương chỉ có các chữ số tận cùng là; 0,1,4,5,6,9

xét các trường hợp:
 a = 5q + 1=> n^2 = 2a+1 = 10q + 3 có chữ số tận cùng là 3 ﴾vô lý﴿

a =5q +2 => m^2 = 3a+1= 15q + 7 có chữ số tận cùng là 7 ﴾vô lý﴿ ﴾vì a chẵn => q chẵn 15q tận cùng là 0 => 15q + 7 tận cùng là 7﴿

a = 5q +3 => n^2 = 2a +1 = 10a + 7 có chữ số tận cùng là 7 ﴾vô lý﴿

a = 5q + 4 => m^2 = 3a + 1 = 15q + 13 có chữ số tận cùng là 3 ﴾vô lý﴿

=> a chia hết cho 5 5,8 nguyên tố cùng nhau => a chia hết cho 5.8 = 40

hay : a là bội số của 40

10 tháng 1 2017

bài 1

Xét tổng : (ax - by) + (ay - bx) = ax - by + ay - bx = (ax + ay) - (by + bx) = a(x + y) - b(x + y) = (a - b)(x + y) chia hết cho x + y .

Vậy (ax - by) + (ay - bx) chia hết cho x + y (1)

Mà ax - by chia hết cho x + y (2)

Từ (1) và (2) suy ra ay - bx chia hết cho x + y (đpcm) 

bài 2 

a)

a) Gộp thành từng nhóm bốn số, ta được 25 nhóm, mỗi nhóm bằng - 4. Do đó A = - 100. Vì thế A chia hết cho 2, chia hết cho 5, không chia hết cho 3.

b)

b, A = 2^2*5^2

A có 9 ước tự nhiên và 18 ước nguyên

bài 3 bạn tự làm nhé dài lắm mình mỏi tay rồi

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

TK MÌNH NHÉ

10 tháng 2 2017

to cung dang thac mac cam on

13 tháng 4 2016

c) a=1;b=2;c=3;d=4

13 tháng 4 2016

\(\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{8.9}-\frac{1}{9.10}\right)x=\frac{23}{45}\)

hay \(\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{9.10}\right)x=\frac{23}{45}\)

Vậy \(x=\frac{23}{11}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 2

Bài 1:

a. $2^{29}< 5^{29}< 5^{39}$

$\Rightarrow A< B$

b.

$B=(3^1+3^2)+(3^3+3^4)+(3^5+3^6)+...+(3^{2009}+3^{2010})$

$=3(1+3)+3^3(1+3)+3^5(1+3)+...+3^{2009}(1+3)$

$=(1+3)(3+3^3+3^5+...+3^{2009})$

$=4(3+3^3+3^5+...+3^{2009})\vdots 4$

Mặt khác:

$B=(3+3^2+3^3)+(3^4+3^5+3^6)+....+(3^{2008}+3^{2009}+3^{2010})$

$=3(1+3+3^2)+3^4(1+3+3^2)+...+3^{2008}(1+3+3^2)$

$=(1+3+3^2)(3+3^4+....+3^{2008})=13(3+3^4+...+3^{2008})\vdots 13$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 2

Bài 1:
c.

$A=1-3+3^2-3^3+3^4-...+3^{98}-3^{99}+3^{100}$

$3A=3-3^2+3^3-3^4+3^5-...+3^{99}-3^{100}+3^{101}$

$\Rightarrow A+3A=3^{101}+1$
$\Rightarrow 4A=3^{101}+1$

$\Rightarrow A=\frac{3^{101}+1}{4}$

19 tháng 1 2020

1a Để \(\frac{x+1}{2}\)=\(\frac{8}{x+1}\)

\(\Rightarrow\)x+1.(x+1)=2.8=16

\(\Rightarrow\)x+1(x+1)=4.4

suy ra x+1=4

x=4-1

x=3

18 tháng 2 2020

a)(x+1)(x+1)=16

(x+1)^2=4^2

+)x+1=4

x=3

+)x+1=-4

x=-5

18 tháng 11 2016

Tìm quan hệ giữa 3 tập hợp :

Z  ; N ; N*

CÂU NÀY SINH RA LÀ ĐỂ K

18 tháng 11 2016

đừng quan tâm đến câu trả lời vừa rồi