K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2020

1.

Sự diệt vong:

Việc khám phá rằng chim là một loại khủng long cho thấy khủng long nói chung chưa tuyệt chủng như thường được nói. Tuy nhiên, tất cả khủng long phi chim và nhiều nhóm chim đã tuyệt chủng cách đây 66 triệu năm. Nhiều nhóm động vật khác cũng tuyệt chủng vào thời gian này, gồm cúc đá (thân mềm giống ốc anh vũ), mosasauridae, plesiosauria, pterosauria, và nhiều nhóm động vật có vú. Côn trùng hầu như không chịu sự ảnh hưởng nào, chúng trở thành thức ăn cho các loài còn sống sót. Sự kiện tuyệt chủng này được gọi là sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen. Bản chất của sự kiện gây tuyệt chủng hàng loạt này đã được nghiên cứu từ những năm 1970; tới nay, nhiều giả thuyết được các nhà cổ sinh vật học hỗ trợ. Mặc dù hầu hết hưởng ứng rằng sự kiện va chạm tiểu hành tinh (hay thiên thạch) là nguyên nhân chính, vài nhà khoa học chỉ ra các nguyên nhân khác, hay ủng hộ ý kiến rằng có nhiều yếu tố cho sự biến mất đột ngột của khủng long.

Vào Đại Trung Sinh, không có mũ băng địa cực, và mực nước biển được cho là cao hơn ngày nay từ 100 tới 250 mét (300 tới 800 ft). Nhiệt độ hành tinh cũng đồng bộ hơn, nhiệt độ tại xích đạo chỉ cách tại địa cực 25 °C (45 °F). Trung bình, nhiệt độ không khí cao hơn; tại địa cực, nhiệt độ cao hơn ngày hôm nay 50 °C (90 °F).

Cấu tạo khí quyển Đại Trung Sinh là vấn đề tranh luận. Vài lý thuyết cho rằng nồng độ oxy cao hơn ngày nay, số khác cho rằng sự thích nghi sinh học ở chim và khủng long cho thấy hệ thống hô hấp phát triển xa hơn cần thiết nếu nồng độ oxy đạt mức cao. Vào cuối kỷ Phấn Trắng, môi trường là thay đổi đáng kể. Hoạt động núi lửa giảm, dẫn đến xu hướng cacbon dioxit giảm (do núi lửa phun nhiều chất này). Nồng độ oxy trong khí quyển cũng bắt đầu dao động và cuối cùng giảm xuống. Một số nhà khoa học đưa ra giả thuyết rằng biến đổi khí hậu, kết hợp với nồng độ oxy thấp, có thể trực tiếp dẫn đến sự tuyệt chủng của nhiều loài.

14 tháng 2 2020

Sự ra đời:

Vào kỷ Tam Điệp, các châu lục ngày nay đều tập hợp thành một đại lục duy nhất (Pangea). Khí hậu lúc đó khô nóng, thích hợp cho các loài động vật bò sát phát triển. Các loài bò sát dạng động vật có vú - tổ tiên lớp động vật có vú - cũng xuất hiện trong thời gian này. Khoảng 240 triệu năm trước, một chi thuộc họ Ornithosuchidae là Euparkeria - tổ tiên của khủng long, chim, Pterosauria và Plesiosauria - đã có thể chạy trên hai chi sau khiến nó có thể di chuyển hiệu quả. Đây là điểm tiến hóa hơn so với các loài bò sát thời đó và được di truyền lại cho khủng long. Năm 1992, ở Argentina phát hiện một chi thuộc phân bộ Theropoda, có niên đại 231,4 triệu năm trước, cuối kỷ Tam Điệp. Nó được đặt tên chi là Eoraptor (kẻ cướp bình minh ở thung lũng Mặt Trăng). Trong năm 2011, loài Eodromaeus sống cùng thời gian và địa điểm với Eoraptor được đặt tên.

25 tháng 2 2021

Vai trò:

Đa số là có lợiMang lại giá trị thực phẩm cao: như ba ba, về dược phẩm như mật trăn, rượu rắn, yếm rùa…Có ích đối với nông nghiệp: Lớp bò sát giúp tiêu diệt sâu bọ như thằn lăn, tiêu diệt chuột như rắn.Làm sản phẩm mỹ nghệ: Cá sấu, vảy đồi mồi hay da rắn…Một số có hại Gây độc cho người: rắn

Cách bảo vệ;

- Nuôi nhiều loài Bò sát có giá trị kinh tế cao: Baba, cá sấu,....

- Bảo vệ các loài Bò sát quý hiếm trong tự nhiên

- Không săn bắt các loài Bò sát quý hiếm

- Không buôn bán, vận chuyển các loài Bò sát quý hiếm

- Không chặt phá rừng bừa bãi làm mất nơi ở và sinh sản của Bò sát

- Tuyên truyền rộng rãi tới mọi người về cách bảo vệ

25 tháng 2 2021

* Vai trò : 

- Có ích lợi cho nông nghiệp như tiêu diệt sâu bọ, chuột đồng,...

-  Có giá trị thực phẩm cao như: thịt rắn, rùa, ba ba...

-  Làm dược phẩm như rượu rắn, mật trắn, nọc rắn độc...

-  Làm sản phẩm mĩ nghệ như: vảy đồi mồi, da cá sấu.

* Biện pháp : 

- Nuôi nhiều loài Bò sát có giá trị kinh tế cao: Baba, cá sấu,....

- Bảo vệ các loài Bò sát quý hiếm trong tự nhiên.

- Không săn bắt các loài Bò sát quý hiếm.

- Không buôn bán, vận chuyển các loài Bò sát quý hiếm.

- Không chặt phá rừng bừa bãi làm mất nơi ở và sinh sản của Bò sát.

- Tuyên truyền rộng rãi tới mọi người về cách bảo vệ chúng.

 

16 tháng 3 2021

- Vai trò:
Có lợi:
 - Có ích lợi cho nông nghiệp như tiêu diệt sâu bọ, chuột đồng,...
 - Có giá trị thực phẩm cao như: thịt rắn, rùa, ba ba...
 - Làm dược phẩm như rượu rắn, mật trắn, nọc rắn độc...
 - Làm sản phẩm mĩ nghệ như: vảy đồi mồi, da cá sấu.

Có hại:
 - Rắn độc và cá sấu tấn công nguy hiểm cho con người và vật nuôi

- Nguyên nhân giảm sút:

+ Nạn săn bắt bò sắt bừa bãi, quá nhiều

+ Chặt phá rừng làm mất đi môi trường sống của chúng

+ Nóng lên toàn cầu là 1 trong nhwuxng nguyên nhân khiến chúng không thể thik nghi với đười sống môi trường

- Biện pháp bảo vệ:

+ Ngăn chặn các hình thức săn bắt, mua bán bò sát, nhất là các loài quý hiếm hay nguy cơ tuyệt chủng

+ Không chặt phá rừng

+ Tích cực bảo vệ bò sát

16 tháng 3 2021

Trong tự nhiên bò sát là một mắt xích trong chuỗi thức ăn, đảm bảo sự cân bằng sinh thái của các hệ sinh thái trong tự nhiên. - Đối với con người: + Bò sát là nguồn cung cấp thực phẩm (ba ba, trứng vích, kì đà, rắn). ... + Góp phần bảo vệ mùa màng (thức ăn của thằn lằn là sâu bọ có hại, đa số rắn ăn chuột

nguyên nhân:

+Do nạn khai thác,chặt phá rừng bừa bãi+Do ảnh hưởng thiên tai,lũ lụt 
30 tháng 3 2021

Sự ra đời và thời đại phồn thịnh của khủng long

Tổ tiên của bò sát đã được hình thành cách đây khoáng 280- 230 triệu năm. Sau đó, do gặp những điều kiện thuận lợi, bò sát cổ đã phát triển rất mạnh mẽ. Đây là thời kì phồn thịnh nhất của bò sát, được gọi là Thời đại Bò sát hoặc Thời đại khùng long. Trong thời đại Khủng long có nhiều loài bò sát to lớn. hình thù kì lạ, ních nghi với những môi trường sống có điều kiện sống rất khác nhau

Nguyên nhân khủng long diệt vong: Do sự thay đổi đột ngột về thời tiết từ nóng sang lạnh, làm cạn kiệt nguồn thức ăn, khủng long kích thước to nên không có chỗ ẩn náu và bị tuyệt chủng.

2 tháng 4 2021

- tổ tiên của bò sát đã đc hình thành cách đây khoảng 280-230 triệu năm .Sau đó, do gặp những điều kiện thuận lợi, bò sát cổ đã phát triển rất mạnh mẽ. Đây là thời kỳ phồn thịnh nhất của bò sát đc gọi là thời đại bò sát hoặc thời đại khủng long

-Do sự thay đổi đột ngột về thời tiết nóng sang lạnh, làm cạn kiệt nguồn thức ăn, khủng long kích thước to nên không có chỗ ẩn náu và bị tuyệt chủng. 

25 tháng 2 2021

- Do sự thay đổi đột ngột về thời tiết từ nóng sang lạnh, thiên tai làm cho không khí thay đổi với nhiều khói bụi, ánh sáng không xuyên tới mặt đất dẫn tới thực vật không quang hợp được, làm cạn kiệt nguồn thức ăn, khủng long kích thước to nên không có chỗ ẩn náu và bị tuyệt chủng.

- Những loài động vật kích thước nhỏ cần lượng thức ăn nhỏ và dễ dàng ẩn náu tránh rét nên không bị chết.

 

25 tháng 2 2021

– Do sự thay đổi đột ngột về thời tiết từ nóng sang lạnh, làm cạn kiệt nguồn thức ăn, khủng long kích thước to nên không có chỗ ẩn náu và bị tuyệt chủng.

– Những loài động vật kích thước nhỏ cần lượng thức ăn nhỏ và dễ dàng ẩn náu tránh rét nên không bị chết.

3 tháng 2 2016

Trong lúc trai đất bị bắn phá bởi các thiên thạch thì một phần lớn khủng long cũng như các loài động vật khác đều bị diệt vong nhưng còn lại một ít loài khủng long và các loài động vật khác.Lúc này diên tích sinh sống thu hẹp các loài khủng long phải tranh dành nơi ở nguồn thức ăn đến khi nào đó chúng bị đói và diệt vong hoàn toàn . Còn loài bò sát cỡ nhỏ do chúng nhỏ nên dễ dàng ẩn nấp ko cần nhiều thức ăn,ko cần nơi sống rộng nên nó vẫn có thể sống tiếp.

3 tháng 2 2016

- Nguyên nhân diệt vong của khủng long: 

+ Do cạnh tranh với chim thú.

+ Do ảnh hưởng của khí hậu và thiên tai.

Bò sát nhỏ vẫn tồn tại vì: 

+ Cơ thể nhỏ

+ dễ tìm nơi trú ẩn.

+ Yêu cầu về thức ăn ít.

+ Trứng nhỏ an toàn hơn.

4 tháng 3 2021

hạn chế khai thác bừa bãi các loài bò sát  quý hiếm để bảo vệ sồ lượng  cá thể của loài .

xây dựng  các vườn thực vật  ,vườn quốc gia , khu bảo tồn  để bảo vể các bò sát quý hiếm .

tuyên tryền giáo dục  rộng rãi  trong nhân dân để cùng tham gia bảo vể bò sát 

tuân theo  các biện pháp  và tuyên truyền  các biện pháp này cho người thân ,hàng xóm để bảo vể  đa dạng bò sát ở địa phương

Em có nhận xét gì về số lượng và môi trường sống của bò sát hiện nay?

- Số lượng bò sát hiện nay giảm đáng kể và môi trường sống dần thu hẹp do nhiều nguyên nhân cơ bản như :

+ Do con người săn bắt , làm ôi nhiễm môi trường .

+ Do nạn biến đổi khí hậu toàn cầu khiến chúng khó thích nghi và môi trường sống bị thu hẹp

Từ đó nêu biện pháp bảo vệ?

- Tuyên truyền bảo vệ loài này và khuyến khích tăng diện tích khu bảo tồn .

- Tránh các hành vi khai thác quá mức và hiện trạng ôi nhiễm môi trường.

- Tăng cường ý thức của mọi người về bảo vệ động vật và môi trường.

 

 

1 tháng 3 2021

Chào em , anh đứng đây từ chiều

5 tháng 2 2022

Tham khảo

Rừng có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống của con người cũng như môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo ra oxy, điều hòa nước, là nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho sự sống, bảo vệ sức khỏe của con người…

Để bảo vệ rừng:

Cần tuyên truyền với mọi người.

Khai thác rừng hợp lí.

Đặt biển báo để mọi người biết.

Chăm sọc rừng thường xuyên.

Nâng cao năng lực thực thi pháp luật bảo vệ rừng.

28 tháng 3 2021

Câu 1:

* Vai trò của lưỡng cư:

   - Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng.

   - Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng, muỗi, ruồi,…

   - Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.

   - Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh học.

   - Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển.

Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sử dụng rỗng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức nhân nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.

* Biện pháp :

- Không săn và nuôi các loại lưỡng cư quý hiếm.

- Cần bảo vệ thiện nhiên, tài nguyên, nơi ở của các loài lưỡng cư, phát triển chăn nuôi, và thành lập các khu bảo tồn.

- Xử lí nặng những người săn bắt.

- Tuyên truyền mọt người có ý thức bảo vệ.


 

28 tháng 3 2021

Câu 2:

Vai trò của chim

- Lợi ích:

+ Ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm

+ Cung cấp thực phẩm

+ Làm chăn, đệm, đồ trang trí, làm cảnh.

+ Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch.

+ Giúp phát tán cây rừng.

- Có hại:

+ Ăn hạt, quả, cá…

+ Là động vật trung gian truyền bệnh

Tính hằng nhiệt của Chim có ưu thế hơn so với tính biến nhiệt ở ĐV biến nhiệt:

- Con vật ít phải lệ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

- Khi thời tiết quá lạnh con vật không phải ngủ đông hoặc trú đông.

- Cường độ dinh dưỡng sẽ được ổn định và hoạt động của chúng ít bị ảnh hưởng khi thời tiết quá nóng hoặc quá lạnh.