K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2021

Văn bản "Bạn đến chơi nhà" thuộc thể thơ thất ngôn bát cú đường luật vì bài thơ có 8 câu, mỗi câu 7 chữ.

10 tháng 2 2019

Bạn đến chơi nhà thuộc thể Đường luật thất ngôn bát cú:

     + 8 câu, mỗi câu 7 tiếng

     + Gieo vần: gieo vần chân 1, 2, 4, 6, 8

     + Nhịp điệu: hài hòa,

23 tháng 10 2016

Bài thơ " Bạn đến chơi nhà " của Nguyễn Khuyến được viết theo thể thơ : Thất ngôn bát cú Đường luật.

Vì bài thơ này được viết theo:

+ 7 tiếng trong một dòng

+ 8 câu trong một bài

23 tháng 10 2016

Thuộc thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường Luật.Vì:

Số câu : 8 câu

Số chữ: 7 chữ trên dòng

3 tháng 10 2017

Bài thơ Bạn đến chơi nhà được làm bằng thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, vì  : -

Số câu : 8 câu (bát cú)

Số chữ : 7 chữ trong mỗi dòng thơ (thất ngôn)

 Hiệp vần : chữ cuối của các dòng 1- 2- 4- 6- 8 : nhà – xa – gà – hoa – ta (vần a).

Phép đối : câu 3 đối với câu 4, câu 5 đối với câu 6.

Học tốt !

 

3 tháng 10 2017

that ngon bat ngu ban a

9 tháng 7 2018

Đáp án: A

16 tháng 9 2023

Không thể vì nó sẽ làm mất đi sắc thái biểu cảm của tác giả.

26 tháng 2 2022

1)bài thơ khi con tu hú ddược nhà thơ tố hữu sáng tacs trong hoàn cảnh nào??

Thuộc thể thơ gì??

=>hoàn cảnh: tháng 4/ 1939, trong khi đang làm nhiệm vụ cách mạng, Tố Hữu bị giặc bắt giam (khi đó nhà thơ mới chỉ có 19 tuổi), đến tháng 7/ năm 1939 khi giam tại nhà lao Thừa Thiên, ông đã sáng tác bài thơ này.

=> lục bát

2)câu thơ thứ 2 thuộc kiểu câu gì??vì sao??

=> câu cảm thán vì có từ :'' ôi'' ; và dấu :''!''

3)mổ đàu bài thơ''khi con tu hú'',nhà thơ viết''khi con tu hú gọi bầy '',kết thúc bài thơ cũng là''con chim tu hú ngoài trời cứ kêu;;,theo em việc lặp lại tiếng chim tu hú như vậy có ý nghĩa gì??

– Tiếng chim tu hú được lặp lại 2 lần ở câu mở đầu và câu kết thúc: kết cấu đầu cuối tương ứng, tạo ra sự logic.

=> Tiếng chim tu hú hay chính là tiếng gọi của sự tự do, tiếng gọi của cuộc sống đang hối hả, dồn dập, thúc giục niềm khao khát tự do, thoát khỏi chốn ngục tù, và sâu xa hơn là khao khát đất nước được hòa bình độc lập đang cháy hừng hực nơi tâm hồn người chiến sĩ trẻ.

26 tháng 2 2022

cảm ơn nhé bài nay chìu nay mk ktra r bh xem cs đúng k thui

bùn quá sai 1 chỗ r bn ơi

8 tháng 1 2019

Đáp án

- Hai bài thơ đều kết thúc bằng cụm từ “ta với ta”, hai cụm từ giống nhau về hình thức nhưng khác nhau về nội dung, ý nghĩa biểu đạt.

+ ở “Bạn đến chơi nhà” cụm từ có ý nghĩa chỉ hai người chủ và khách – hai người bạn. Cụm từ cho thấy sự thấu hiểu, cảm thông, gắn bó thân thiết giữa hai người bạn tri kỉ

 + ở “Qua đèo ngang” cụm từ có ý chỉ 1 người – chủ thể trữ tình của bài thơ. Cụm từ thể hiện sự cô đơn không thể sẻ chia của nhân vật trữ tình.

26 tháng 12 2021

Tk:

 

Từ'' ta với ta''thuộc đại từ

không nên thay cụm từ ''ta với ta'' bằng ''tôi với bạn'' vì nó sẽ ko thể hiện được tình bạn cảu tác giả và sự thống nhất giữa hai người tác giả và người bạn như 1.mà sử dụng từu ''tôi với bán ẽ không đọc xuôi văn làm cho câu văn lủng củng,mất trật tự