K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\) và a-b+c=75

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta được

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a-b+c}{3-5+7}=\frac{75}{5}=15\)

Do đó, ta được

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{3}=15\\\frac{b}{5}=15\\\frac{c}{7}=15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=45\\b=75\\c=105\end{matrix}\right.\)

Vậy: a=45; b=75; c=105

2)

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{12}=\frac{b}{20}\)(1)

Ta có: \(\frac{b}{c}=\frac{4}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{b}{4}=\frac{c}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{b}{20}=\frac{c}{35}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{a}{12}=\frac{b}{20}=\frac{c}{35}\)

Ta có: \(\frac{a}{12}=\frac{b}{20}=\frac{c}{35}\) và a+b-c=9

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được

\(\frac{a}{12}=\frac{b}{20}=\frac{c}{35}=\frac{a+b-c}{12+20-35}=\frac{9}{-3}=-3\)

Do đó, ta có

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{12}=-3\\\frac{b}{20}=-3\\\frac{c}{35}=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-36\\b=-60\\c=-105\end{matrix}\right.\)

Vậy: a=-36; b=-60; c=-105

3) Ta có: 5a=3b

\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\)

Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\)và a+b=32

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{a+b}{3+5}=\frac{32}{8}=4\)

Do đó, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{3}=4\\\frac{b}{5}=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=12\\b=20\end{matrix}\right.\)

Vậy: a=12; b=20

9 tháng 11 2021

\(\frac{a+b}{a}=\frac{b+c}{b}=\frac{c+a}{a}\left(a,b,c\ne0\right)\)

Từ \(\frac{a+b}{a}=\frac{c+a}{a}\Rightarrow a+b=c+a\Rightarrow b=c\)

Từ \(\frac{b+c}{b}=\frac{c+a}{a}\Rightarrow ab+ac=bc+ba\Rightarrow ac=bc\Rightarrow a=b\)

Từ hai điều trên:

\(\Rightarrow a=b=c\)

15 tháng 3 2021

làm ơn

5 tháng 11 2018

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\)

 Suy ra: a = kb

              c = kd

Do đó: \(\frac{a\cdot c}{b\cdot d}=\frac{kb\cdot kd}{b\cdot d}=\frac{k^2\cdot\left(b\cdot d\right)}{b\cdot d}=k^{2\left(1\right)}\)

            \(\frac{a^2-c^2}{b^2-d^2}=\frac{\left(kb\right)^2-\left(kd\right)^2}{b^2-d^2}=\frac{k^2b^2-k^2d^2}{b^2-d^2}=\frac{k^2\left(b^2-d^2\right)}{b^2-d^2}=k^2^{\left(2\right)}\)

Từ (1) và (2)  suy ra \(\frac{a\cdot c}{b\cdot d}=\frac{a^2-c^2}{b^2-d^2}\left(đpcm\right)\)

1: \(\dfrac{x-3}{x+1}=\dfrac{x^2}{x^2-1}\)

=>(x-3)(x-1)=x^2

=>x^2=x^2-4x+3

=>-4x+3=0

=>x=3/4

2: \(\dfrac{5}{3x+2}=2x-1\)

=>(2x-1)(3x+2)=5

=>6x^2+4x-3x-2-5=0

=>6x^2+x-7=0

=>6x^2+7x-6x-7=0

=>(6x+7)(x-1)=0

=>x=1hoặc x=-7/6

1: \(\dfrac{x}{3}-\dfrac{2x+1}{2}=x-6-x\)

=>2x-3(2x+1)=-36

=>2x-6x-3=-36

=>-4x=-33

=>x=33/4

2: \(3x-15=2x\left(x-5\right)\)

=>(x-5)(2x-3)=0

=>x=3/2 hoặc x=5

3: \(\dfrac{x+3}{x+1}+\dfrac{x-2}{x}=2\)

=>x(x+3)+(x-2)(x+1)=2x(x+1)

=>x^2+3x+x^2+x-2-2x^2-2x=0

=>2x-2=0

=>x=1