K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2: Đổ dung dịch chứa 1g HBr vào dung dịch chứa 1g NaOH. Nhúng miếng giấy quỳ vào dung dịch thu được thì giấy quỳ sẽ đổi màu như thế nào? Bài 3: Cho lượng dư dung dịch AgNO3 tác dụng với hỗn hợp gồm 0,1 mol NaF và 0,1 mol NaCl. Tính khối lượng kết tủa tạo thành? Bài 4: Để trung hòa hết 200g dung dịch HX (F, Cl, Br, I) nồng độ nồng độ 14,6%. Người ta phải dùng 250 ml dung dịch NaOH 3,2M. Xác định...
Đọc tiếp

Bài 2: Đổ dung dịch chứa 1g HBr vào dung dịch chứa 1g NaOH. Nhúng miếng giấy quỳ vào dung dịch thu được thì giấy quỳ sẽ đổi màu như thế nào?

Bài 3: Cho lượng dư dung dịch AgNO3 tác dụng với hỗn hợp gồm 0,1 mol NaF và 0,1 mol NaCl. Tính khối lượng kết tủa tạo thành?
Bài 4: Để trung hòa hết 200g dung dịch HX (F, Cl, Br, I) nồng độ nồng độ 14,6%. Người ta phải dùng 250 ml dung dịch NaOH 3,2M. Xác định CTHH của HX

Bài 5: Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí (ở đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được 17,7 gam kết tủa.

a. Xác định khối lượng các kim loại trong hỗn hợp A.

b. Tính thể tích khí Cl2 (ở đktc) cần dùng để tác dụng hết với m gam hỗn hợp A.

Bài 6: Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí (ở đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được 17,7 gam kết tủa.

a. Xác định khối lượng các kim loại trong hỗn hợp A.

b. Tính thể tích khí Cl2 (ở đktc) cần dùng để tác dụng hết với m gam hỗn hợp A.

Mn giúp em với

3
12 tháng 2 2020

Bài 6 :

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

x ___________x _______x

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

y ____________y_______ y

\(n_{H2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(\rightarrow x+y=0,25\left(1\right)\)

\(2NaOH+FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

__________ x ______ x

\(2NaOH+MgCl_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)

__________y _________ y

Ta có mFe(OH)2+mMg(OH)2=17,7

\(\rightarrow90x+58y=17,1\left(2\right)\)

(1)(2)\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,15\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right);m_{Al}=0,15.27=4,05\left(g\right)\)

\(2Fe+3Cl_2\rightarrow2FeCl_3\)

0,1____0,15

\(Mg+Cl_2\rightarrow MgCl_2\)

0,15__0,15

\(V_{Cl2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

12 tháng 2 2020

Bài 2 :

\(n_{HBr}=\frac{1}{81},n_{NaOH}=\frac{1}{40}\)

\(n_{NaOH}>n_{HBr}\rightarrow\) Chuyển xanh

Bài 3 :

\(m\downarrow=m_{AgCl}=0,1.143,5=14,35\left(g\right)\)

Bài 4 :

\(m_{HX}=29,2\left(g\right)\rightarrow n_{HX}=\frac{29,2}{X+1}\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=0,8\left(mol\right)=n_{HX}\)

\(\rightarrow\frac{29,2}{X+1}=0,8\Leftrightarrow X=35,5\left(Cl\right)\)

Vậy HX là HCl

Bài 5 :

a, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

__a____________a________a

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

b_____________b_________b

\(\rightarrow a+b=0,25\left(1\right)\)

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

a_________________a____________________

\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)

b___________________b_________________

\(m_{kettua}=17,7\left(g\right)\rightarrow90a+58b=17,7\left(2\right)\)

(1);(2) \(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,15\end{matrix}\right.\)

\(n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

\(n_{Mg}=0,15\left(mol\right)\rightarrow m_{Mg}=0,15.24=3,6\left(g\right)\)

b, \(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{^{to}}2FeCl_3\)

0,1_____0,15_____________

\(Mg+Cl_2\underrightarrow{^{to}}MgCl_2\)

0,1___0,1__________

\(\rightarrow n_{Cl2}=0,15+0,1=0,25\left(mol\right)\)

\(\rightarrow V_{Cl2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

15 tháng 7 2019

B đúng.

nHBr = Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10 mol

nNaOH = Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10 mol

NaOH + HBr → NaBr + H2O

nNaOH > nHBr (Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10 > Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10 ) ⇒ sau phản ứng NaOH dư

⇒ nhúng giấy quỳ vào dung dịch thu được giấy quỳ sẽ chuyển màu xanh

26 tháng 1 2016

Hỏi đáp Hóa học

7 tháng 5 2017

MHBr > M­NaOH  → nHBr < nNaOH  nên dung dịch dư NaOH, nhúng giấy quỳ tím vào thì quỳ tím chuyển sang màu xanh.

12 tháng 1 2017

Đáp án B.

=>NaOH dư, HBr phản ứng hết => dung dịch làm quỳ chuyển sang màu xanh.

19 tháng 2 2018

Chọn đáp án B

n H B r   = a 81  < n N a O H = a 40  => NaOH dư => Giấy quỳ chuyển màu xanh.

25 tháng 11 2019

Sau phản ứng dung dịch thu được chỉ chứa NaCl, vậy dung dịch sau phản ứng không làm quỳ tím đổi màu.

Chọn đáp án C

8 tháng 12 2017

H C l   +   N a O H   →   N a C l   +   H 2 O

0,0273   0,025 (mol)

Dung dịch sau phản ứng có HCl dư làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.

Chọn đáp án A.

20 tháng 6 2018

Đáp án C

Số mol các chất là:

Phương trình hóa học:

                HBr   +   NaOH   →   NaBr   +   H 2 O bđ         0 , 1               0 , 125

=> Dung dịch thu được gồm NaBr và NaOH dư (NaOH là bazơ) => Dung dịch thu được có môi trường bazơ, do đó dung dịch thu được làm quì tím hóa xanh

29 tháng 12 2018

Đáp án B

25 tháng 5 2017

Dung dịch sau phản ứng có chứa NaOH hay  HNO 3  dư sẽ quyết định màu của quỳ tím.

- Số mol các chất đã dùng :

n NaOH  = 10/40 mol;  n HNO 3  = 10/63 mol

- Số mol NaOH nhiều hơn số mol  HNO 3 . Theo phương trình hoá học, ta thấy khi phản ứng kết thúc, trong dung dịch còn dư NaOH. Do vậy, dung dịch sau phản ứng làm cho quỳ màu tím chuyển thành màu xanh.