K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mình chỉ giúp bn được câu tục ngữ đó là :

1. Thương người như thể thương thân.

2. Lúng túng như gà mắc tóc.

3. Lăng xăng như thằng mất khố.

4. Lôi thôi như cá trôi xổ ruột.

5. Rành rành như canh nấu hẹ.

Chúc bn học tốt !

11 tháng 2 2020

nhưng mấy câu này cs trong tực ngữ VN ko bạn

25 tháng 2 2020

(sai thì thôi nha bạn )

1) bỏ phó từ được vì bỏ phó từ đi thì nghĩa của câu sẽ không thay đổi

2) có thheer bỏ phó từ đang trong câu hỏi còn câu trả lời không thể bỏ phó từ vì nếu bỏ pho từ thì câu trả lời sẽ không đầy đủ 

4 tháng 4 2020

a , Phó từ '' đang '' trong câu đó ko thể bỏ 

b , Phó từ '' đang '' trong câu đó có thể bỏ

Mún hỏi  tại sao hay cnf giải thích thì alo cho Mai

k và kb nếu có thể 

4 tháng 4 2020

ko thể bỏ vì sẽ làm thay đổi nghĩa của từ

16 tháng 1 2017

a) Các câu (2), (3) là những câu rút gọn. Thành phần bị lược là thành phần chủ ngữ. Hai câu này, một câu nêu nguyên tắc ứng xử, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.

b) - Cậu bé dùng những câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa... tối hôm qua.", "Cháy ạ."

- Từ chỗ hiểu nhầm chủ ngữ trong các câu nói của cậu bé là người bố của cậu, người khách cũng dùng những câu thiếu chủ ngữ để hỏi: "Mất bao giờ?", "Sao mà mất nhanh thế?", khiến sự hiểu lầm cứ tiếp diễn. Để tránh hiểu lầm như trong trường hợp trên, khi nói năng chúng ta phải lưu ý : Tránh dùng những câu rút gọn trong những trường hợp ý nghĩa của ngữ cảnh không rõ ràng, gây hiểu lầm cho người nghe.
16 tháng 1 2017

a, Các câu (2), (3) là những câu rút gọn. Thành phần bị lược là thành phần chủ ngữ. Hai câu này, một câu nêu nguyên tắc ứng xử, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.

b,

- Cậu bé dùng những câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa... tối hôm qua.", "Cháy ạ."

- Từ chỗ hiểu nhầm chủ ngữ trong các câu nói của cậu bé là người bố của cậu, người khách cũng dùng những câu thiếu chủ ngữ để hỏi: "Mất bao giờ?", "Sao mà mất nhanh thế?", khiến sự hiểu lầm cứ tiếp diễn. Ít sử dụng cách nói rút gọn câu trong trường hợp ngữ cảnh và ý nghĩa câu nói gây hiểm nhầm cho người khác.

6 tháng 4 2019

a, CN: trời

    VN:Mưa rào

    CTVN: vị ngữ là tính từ

b, CN: Mai

    VN:đang nấu cơm

    CTVN:Cụm động từ

c,CN: em tôi

   VN: Thích ăn kẹo

   CTVN:Cụm tính từ

   Học tốt :)

6 tháng 4 2019

a) CN: HÔM QUA

    VN : TRỜI MƯA RÀO

=) CÓ MỘT CHỦ NGỮ  CN LÀ DANH TỪ, VN LÀ :CỤM ĐT

B) CN: MAI

    VN: ĐANG NẤU CƠM

=) CÓ 1 CN. CN LÀ DANH TỪ, VN LÀ CỤM ĐT

C) CN:EM TÔI 

   VN: THIK ĂN KẸO

=)CÓ 1 CN, CN LÀ DT, VN LÀ CỤM TT

mik ko bt sai hay đúng 

nếu sai thì xin lỗi nhé

27 tháng 10 2021

Câu hỏi 2: Trong các câu sau, câu nào có từ "ăn" được dùng theo nghĩa gốc?

          A/ Cá không ăn muối cá ươn.

B/ Chúng tôi là người làm công ăn lương.

C/ Hương không thích ăn canh cá.

D/ Tàu đang ăn hàng.

27 tháng 10 2021

C NHA BẠN

5 tháng 11 2021

C

5 tháng 11 2021

C nha,tick

Phần I: Đọc- hiểu văn bản và trả lời câu hỏi (5,0 đ) - Khổn nạn... Ông giàu ơi ! Nó có biết gì đâu 1. Nó thầy tôi gọi thì chạy ngay. về, vay đuôi nưng. Tôi cho nó ăn cơm. Nó đang ăn thị thông Mục tiếp trong nhà, ngay đầu sau nó. làm lấy hại căng sau nó dốc ngược nó lên. Có thể là thẳng Mục với thằng Xiêu, hai thẳng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đâu trải chốt cả bốn chân nó lại....
Đọc tiếp

Phần I: Đọc- hiểu văn bản và trả lời câu hỏi (5,0 đ) - Khổn nạn... Ông giàu ơi ! Nó có biết gì đâu 1. Nó thầy tôi gọi thì chạy ngay. về, vay đuôi nưng. Tôi cho nó ăn cơm. Nó đang ăn thị thông Mục tiếp trong nhà, ngay đầu sau nó. làm lấy hại căng sau nó dốc ngược nó lên. Có thể là thẳng Mục với thằng Xiêu, hai thẳng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đâu trải chốt cả bốn chân nó lại. Bây giờ cụ cầu tuổi biết là cụ cứu chết ! Này ! Ông giáo a ! Cải giống nó cũng khôn ! Nó cử làm in như nó trách tôi - nô kêu m nhìn tôi như muốn bao tôi rằng : "À " Lão giả tệ làm ! Tôi hạ ở với kho như thể mối lao xót với tôi như thế này ?". Thì ra tôi giả bằng này tuổi đầu tối còn đánh lửa một con chó, nó không ngờ tôi nó tâm lửa nó ! I. Cho biết phương thức biểu đạt tên tác gia tác phẩm của đoạn Văn trên 1,0 d) 2. Nếu nội dung của đoạn văn trên (104) 3. Tim các từ tượng thanh và từ tượng hình có trong đoạn trích ?( 1,0 đ ) 4. Xác định Biệt ngữ xã hội trong đoạn văn trên ( 2 điểm)

0
7 tháng 10 2021

mọi người giúp em với ạ ! <3

 

20 tháng 7 2020

Câu hỏi ''Lượm ơi, còn không?'' được tách ra thành một khổ riêng nhằm :

+) Bộc lộ cảm xúc thương xót , xót xa da diết , đồng thời là niềm tiếc thương vô hạn , là nỗi nhớ thương không nguôi của tác giả cho số mệnh của Lượm - một cậu bé hồn nhiên , trong sáng , lạc quan yêu đời  , dũng cảm.

+) Không chỉ vậy , câu hỏi tu từ đó còn nhằm nhấn mạnh , khắc sâu hình ảnh Lượm hồn nhiên  , yêu đời trong tâm trí của tác giả , không  những vậy , nó còn nhấn mạnh rằng Lượm không chết và cũng không bao giờ chết , cậu vẫn đang sống mãi trong trái tim của hàng triệu con người Việt Nam , sống mãi trong quê hương , tổ quốc thân yêu .