K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Khử hoàn toàn 5,44 g hỗn hợp oxit của kim loại A và CuO cần dùng 2016 ml khí H2 (dktc) .cho chất rắn thu được sau phản ứng vào dung dịch axit HCl lấy dư thấy thoát ra 1,344 ml khí H2 (dktc). a .xác định công thức oxit của kim loại A, biết tỉ lệ về số mol Cu và A trong hỗn hợp oxit là 1:6. b .tính thể tích dung dịch HCl 0.2M cần để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp oxit ban đầu. 2. Cho 14,80 g hỗn hợp rắn Y gồm kim...
Đọc tiếp

1. Khử hoàn toàn 5,44 g hỗn hợp oxit của kim loại A và CuO cần dùng 2016 ml khí H2 (dktc) .cho chất rắn thu được sau phản ứng vào dung dịch axit HCl lấy dư thấy thoát ra 1,344 ml khí H2 (dktc).
a .xác định công thức oxit của kim loại A, biết tỉ lệ về số mol Cu và A trong hỗn hợp oxit là 1:6.
b .tính thể tích dung dịch HCl 0.2M cần để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp oxit ban đầu.

2. Cho 14,80 g hỗn hợp rắn Y gồm kim loại M (hóa trị II) ,oxit của M và muối sunfat của M hòa tan trong dung dịch H2SO4 loãng ,dư thì chỉ thu được dung dịch F và 4,48 lít khí (ở điều kiện tiêu chuẩn ) .cho dung dịch F tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được kết tủa G. Nung G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được 14,0 gam chất rắn .mặt khác khi cho 14,80 gam hỗn hợp rắn Y vào 200 ml dung dịch CuSO4 2M. Sau khi phản ứng kết thúc, tách bỏ chất rắn, đem phần dung dịch cô cạn đến hết nước thì được 62,0 gam chất rắn .xác định kim loại M và Tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp Y.

2
11 tháng 2 2020

2.

Khí thoát ra là khí \(H_2:n_{H2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_M=0,2\left(mol\right)\)

CuSO4 chỉ tác dụng với M \(\rightarrow n_{CuSO4_{pu}}=0,2\left(mol\right)\)

Trong 62g chất rắn có CuSO4 dư và MSO4

\(\rightarrow m_{MSO4}=62-0,2.160=30\left(g\right)\)

\(m_{MSO4}=14,8+96.0,1-m_{MO}=30g\rightarrow m_{MO}=4g\)

Bảo toàn khối lượng : mhh =mM + mMO + mMSO4

\(14,8=0,2M+4+\left\{30-\left[0,2.\left(M+96\right)\right]\right\}\)

\(\rightarrow M=24\left(Mg\right)\)\(\rightarrow\%m_M=32,43\%,\%m_{MO}=27,03\%,\%m_{SO4}=40,54\%\)

11 tháng 2 2020

1.

\(nH_2\) để khử oxit \(=0,09\left(mol\right)\)

\(A_2O_x+xH_2\rightarrow2A+xH_2O\left(1\right)\)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\left(2\right)\)

Do Cu không tác dụng với hcl nên chỉ có kim loại a sinh ra pư với HCl sinh ra khí H2

\(nH_{2_{sinh.ra}}=0,06\left(mol\right)\)

Gọi hóa trị củaA là x
\(2A+2xHCl\rightarrow2AClx+xH_2\left(3\right)\)

0,12/x__________________0,06

Giả sử hoá trị của A không đổi trong oxit và trong muối ( trừ trường hợp của \(Fe_2O_3\)) nên \(NH_2\left(1\right)=NH_2\left(3\right)\)

\(n_{CuO}=n_{H2}=0,09-0,02=0,03\)

\(n_A=0,03.6=1,2\rightarrow n_{A2Ox}=0,06\)

\(2A+16x=\frac{5,44-0,03.80}{0,06}=50,666\left(loai\right)\)

Vậy giả sử oxit là \(Fe_2O_3\)

PTHH: AxOy + yCO --to--> xA + yCO2

Có: nCO(dư) + nCO2 = nCO(bd) = \(\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

Mà \(\dfrac{28.n_{CO\left(dư\right)}+44.n_{CO_2}}{n_{CO}+n_{CO_2}}=20,4.2=40,8\)

=> nCO2 = 0,048 (mol)

\(n_{A_xO_y}=\dfrac{2,784}{x.M_A+16y}\left(mol\right)\)

AxOy + yCO --to--> xA + yCO2

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=\dfrac{2,784y}{x.M_A+16y}=0,048\left(mol\right)\left(1\right)\\n_A=\dfrac{2,784x}{x.M_A+16y}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

(1) => \(M_A=\dfrac{42y}{x}=>\dfrac{y}{x}=\dfrac{M_A}{42}\) (2)

PTHH: 2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2

=> \(n_{H_2}=\dfrac{1,392xn}{x.M_A+16y}=0,036\left(mol\right)\)

=> \(1,392n=0,036.M_A+\dfrac{0,576y}{x}\) (3)

(2)(3) => MA = 28n 

Xét n = 1 => L

Xét n = 2 => MA = 56 (Fe) => \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH: Fe3O4

 

 

3 tháng 1 2022

Xin cảm ơn mọi người đã đọc câu hỏi này nhưng em đã nghĩ ra đáp án cho bài tập này rồi ạ

22 tháng 10 2017

MxOy+yH2\(\rightarrow\)xM+yH2O

\(n_{H_2}=\dfrac{\dfrac{336}{1000}}{22,4}=0,015mol\)

- Ta thấy: \(n_{O\left(oxit\right)}=n_{H_2}=0,015mol\)\(\rightarrow\)mO(oxit)=0,015.16=0,24 gam

\(\rightarrow\)mM(oxit)=0,8-0,24=0,56 gam

2M+2nHCl\(\rightarrow\)2MCln+nH2

\(n_{H_2}=\dfrac{\dfrac{224}{1000}}{22,4}=0,01mol\)

\(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,02}{n}mol\)

M=\(\dfrac{0,56n}{0,02}=28n\)

n=1\(\rightarrow\)M=28(loại)

n=2\(\rightarrow\)M=56(Fe)

n=3\(\rightarrow\)M=84(loại)

\(\rightarrow\)\(n_{Fe}=\dfrac{0,56}{56}=0,01mol\)

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{0,01}{0,015}=\dfrac{2}{3}\)

\(\rightarrow\)Fe2O3

6 tháng 2 2021

PTHH : \(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)

.............0,05........0,2.......0,15.........

Có : \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe_3O_4}=0,075\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

- Theo phương pháp ba dòng .

=> Sau phản ứng H2 hết, Fe3O4 còn dư ( dư 0,025 mol )

=> \(m=m_{Fe3o4du}+m_{Fe}=14,2\left(g\right)\)

b, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

...0,15.....0,3.........0,15..............

\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow2FeCl_3+FeCl_2+4H_2O\)

.0,025......0,2..........0,05.........0,025...................

Có : \(V=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{n}{1}=n_{HCl}=0,2+0,3=0,5\left(l\right)\)

Lại có : \(m_M=m_{FeCl2}+m_{FeCl3}=30,35\left(g\right)\)

cho hỏi phương pháp 3 dòng là j thế

18 tháng 5 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(0.2.......0.4.......................0.2\)

\(m_{Zn}=0.2\cdot65=13\left(g\right)\)

\(C\%_{HCl}=\dfrac{0.4\cdot36.5}{200}\cdot100\%=7.3\%\)

\(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0.3\left(mol\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{t^0}}Cu+H_2O\)

\(1..........1\)

\(0.3.........0.2\)

\(LTL:\dfrac{0.3}{1}>\dfrac{0.2}{1}\Rightarrow CuOdư\)

\(m_{CuO\left(dư\right)}=\left(0.3-0.2\right)\cdot64=6.4\left(g\right)\)

6 tháng 9 2019

Đáp án A

Vì khi cho chất rắn thu được sau phản ứng với CO tác dụng với dung dịch HCl tạo ra khí H2 nên R phải là kim loại đứng sau Al và đứng trước hidro trong dãy hoạt động hóa học. Đặt công thức oxit của R là RxOy.

                   CuO  +  CO      Cu  +  CO2

                   a                           a

                    RxOy  +  y CO    →    x R  +  y CO2

                    c                                xc

                   Al2O3  +  6 HCl    →    2 AlCl3  +  3 H2O

                  b              6b

                   R  +  n HCl    →    RCln  +  n/2 H2

                  xc         nxc            xc         nxc/2

Đặt số mol của CuO, Al2O3, RxOy trong 6,1 gam hỗn hợp A lần lượt là a, b và c. Ta có:

80 a + 102 b + ( x M R + 16 y ) c = 6 , 1   ( 1 ) 1 , 28 + 102 b + M R x c = 4 , 28   ( 2 ) 64 a = 1 , 28   ( 3 ) 6 b + n x c = 0 , 15   ( 4 ) n x c / 2 = 0 , 045   ( 5 ) ( 3 ) ⇒ a = 0 , 02 ( 5 ) ⇒ n c x = 0 , 09   ( 6 ) ( 4 ) ⇒ b = 0 , 01 ( 2 ) ⇒ M R = 28 n   ⇒ n = 2 ;   M R = 56 ,   R   l à   F e ( 6 ) ⇒ x c = 0 , 045 ( 1 ) ⇒ y c = 0 , 06 ⇒ x y = 0 , 045 0 , 06 = 3 4 ⇒ x = 3 ;   y = 4

Công thức oxit là Fe3O4.

18 tháng 1 2019

Đáp án : C

nH+ = 2nH2SO4 + nHCl = 0,42 mol

, nH2 = 0,17 mol => nH+ dư = 0,08 mol

Trong dung dịch chắc chắn có Al3+ và Fe2+ với số mol lần lượt là x và y

=> mAl + mFe = 27x + 56y = 7,52 – 2,56 = 4,96g

Lại có : 3nAl + 2nFe = 2nH2 (Bảo toàn e) => 3x + 2y = 0,34

=> x = 0,08 ; y = 0,05 mol

, nNaNO3 = 0,02 mol

Khi cho NaNO3 vào thì xảy ra phản ứng với Cu trước Fe2+

3Cu + 8H+ + 2NO3- à 3Cu2+ + 2NO + 4H2O

=> Cu dư và trong muối có : 0,03 mol Cu2+ ; 0,02 mol Na+ ; 0,08 mol Al3+ ; 0,05 mol Fe2+ ; 0,18 mol SO42- ; 0,06 mol Cl-

=> mmuối = 26,75g và VNO = 0,448 lit

24 tháng 3 2017

Đáp án cần chọn là: C