K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2020

g) \(\frac{x+2}{98}+\frac{x+4}{96}=\frac{x+6}{94}+\frac{x+8}{92}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+2}{98}+1\right)+\left(\frac{x+4}{96}+1\right)=\left(\frac{x+6}{94}+1\right)+\left(\frac{x+8}{92}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+2+98}{98}\right)+\left(\frac{x+4+96}{96}\right)=\left(\frac{x+6+94}{94}\right)+\left(\frac{x+8+92}{92}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+100}{98}+\frac{x+100}{96}=\frac{x+100}{94}+\frac{x+100}{92}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+100}{98}+\frac{x+100}{96}-\frac{x+100}{94}-\frac{x+100}{92}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+100\right).\left(\frac{1}{98}+\frac{1}{96}-\frac{1}{94}-\frac{1}{92}\right)=0\)

\(\frac{1}{98}+\frac{1}{96}-\frac{1}{94}-\frac{1}{92}\ne0.\)

\(\Leftrightarrow x+100=0\)

\(\Leftrightarrow x=0-100\)

\(\Leftrightarrow x=-100.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{-100\right\}.\)

h) \(\frac{x-12}{77}+\frac{x-11}{78}=\frac{x-74}{15}+\frac{x-73}{16}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-12}{77}-1\right)+\left(\frac{x-11}{78}-1\right)=\left(\frac{x-74}{15}-1\right)+\left(\frac{x-73}{16}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-12-77}{77}\right)+\left(\frac{x-11-78}{78}\right)=\left(\frac{x-74-15}{15}\right)+\left(\frac{x-73-16}{16}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-89}{77}+\frac{x-89}{78}=\frac{x-89}{15}+\frac{x-89}{16}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-89}{77}+\frac{x-89}{78}-\frac{x-89}{15}-\frac{x-89}{16}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-89\right).\left(\frac{1}{77}+\frac{1}{78}-\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\right)=0\)

\(\frac{1}{77}+\frac{1}{78}-\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\ne0.\)

\(\Leftrightarrow x-89=0\)

\(\Leftrightarrow x=0+89\)

\(\Leftrightarrow x=89.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{89\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

3 tháng 2 2020

Câu g) bạn cộng 1 vào mỗi hạng tử của 2 vế

Câu h) bạn trừ một vào mỗi hạng tử ở hai vế

Quy đồng mẫu thì được tử giống nhau sau đó đặt nhân tử chung là xong

25 tháng 4 2019

a) \(\Leftrightarrow\frac{x+2}{98}+\frac{x+4}{96}+2=\frac{x+6}{94}+\frac{x+8}{92}+2\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+100}{98}+\frac{x+100}{96}-\frac{x+100}{94}-\frac{x+100}{92}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+100\right)\left(\frac{1}{98}+\frac{1}{96}+\frac{1}{94}+\frac{1}{92}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+100=0\Leftrightarrow x=-100\)

b)\(\Leftrightarrow\frac{x-12}{77}+\frac{x-11}{78}-2=\frac{x-74}{15}+\frac{x-73}{16}-2\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-89}{77}+\frac{x-89}{78}-\frac{x-89}{15}-\frac{x-89}{16}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-89\right)\left(\frac{1}{77}+\frac{1}{78}-\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-89=0\Leftrightarrow x=89\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 2 2020

Lời giải:

a)

PT \(\Leftrightarrow \frac{x+2}{98}+1+\frac{x+4}{96}+1=\frac{x+6}{94}+1+\frac{x+8}{92}+1\)

\(\Leftrightarrow \frac{x+100}{98}+\frac{x+100}{96}=\frac{x+100}{94}+\frac{x+100}{92}\)

\(\Leftrightarrow (x+100)\left(\frac{1}{98}+\frac{1}{96}-\frac{1}{94}-\frac{1}{92}\right)=0\)

Dễ thấy \(\frac{1}{98}+\frac{1}{96}-\frac{1}{94}-\frac{1}{92}<0\) nên $x+100=0$

$\Rightarrow x=-100$

b)

PT \(\Leftrightarrow \frac{x-12}{77}-1+\frac{x-11}{78}-1=\frac{x-74}{15}-1+\frac{x-73}{16}-1\)

\(\Leftrightarrow \frac{x-89}{77}+\frac{x-89}{78}=\frac{x-89}{15}+\frac{x-89}{16}\)

\(\Leftrightarrow (x-89)\left(\frac{1}{77}+\frac{1}{78}-\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\right)=0\)

Dễ thấy \(\frac{1}{77}+\frac{1}{78}-\frac{1}{15}-\frac{1}{16}< 0\)

\(\Rightarrow x-89=0\Rightarrow x=89\)

29 tháng 12 2019

Violympic toán 8

a) Ta có: 3x(x-1)=(x-1)(x+2)

⇔3x(x-1)-(x-1)(x+2)=0

⇔(x-1)(3x-x-2)=0

⇔(x-1)(2x-1)=0

⇔2(x-1)2=0

mà 2≠0

nên (x-1)2=0

⇔x-1=0

hay x=1

Vậy: x=1

b) Ta có: \(\frac{4x+3}{5}-\frac{6x-2}{7}=\frac{5x+4}{3}+3\)

\(\Leftrightarrow\frac{21\left(4x+3\right)}{105}-\frac{15\left(6x-2\right)}{105}-\frac{35\left(5x+4\right)}{105}-\frac{315}{105}=0\)

\(\Leftrightarrow84x+63-90x+30-175x-140-315=0\)

\(\Leftrightarrow-181x-362=0\)

\(\Leftrightarrow-181x=362\)

hay x=-2

Vậy: x=-2

c) Ta có: \(\frac{1}{2}\left(x+1\right)+\frac{1}{4}\left(x+3\right)=3-\frac{1}{2}\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{2}+\frac{1}{2}+\frac{x}{4}+\frac{3}{4}=3-\frac{x}{2}-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{2}+\frac{x}{4}+\frac{5}{4}-\frac{-x}{2}-2=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{2}+\frac{x}{4}+\frac{x}{2}-\frac{3}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{4}+x-\frac{3}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{4}+\frac{4x}{4}-\frac{3}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow5x-3=0\)

\(\Leftrightarrow5x=3\)

hay \(x=\frac{3}{5}\)

Vậy: \(x=\frac{3}{5}\)

d) Ta có: \(\frac{x+2}{98}+\frac{x+4}{96}=\frac{x+6}{94}+\frac{x+8}{92}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2}{98}+1+\frac{x+4}{96}+1=\frac{x+6}{94}+1+\frac{x+8}{92}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+100}{98}+\frac{x+100}{96}-\frac{x+100}{94}-\frac{x+100}{92}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+100\right)\left(\frac{1}{98}+\frac{1}{96}-\frac{1}{94}-\frac{1}{92}\right)=0\)

\(\frac{1}{98}+\frac{1}{96}-\frac{1}{94}-\frac{1}{92}\ne0\)

nên x+100=0

hay x=-100

Vậy: x=-100

8 tháng 4 2019

\(\frac{x-12}{77}+\frac{x-11}{78}=\frac{x-74}{15}+\frac{x-73}{16}\)

\(\Leftrightarrow\left[\frac{x-12}{77}-1\right]+\left[\frac{x-11}{78}-1\right]=\left[\frac{x-74}{15}-1\right]-\left[\frac{x-73}{16}-1\right]\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-12-77}{77}+\frac{x-11-78}{78}=\frac{x-74-15}{15}+\frac{x-73-16}{16}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-89}{77}+\frac{x-89}{78}=\frac{x-89}{15}+\frac{x-89}{16}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-89}{77}+\frac{x-89}{78}=\frac{x-89}{15}+\frac{x-89}{16}=0\)

\(\Leftrightarrow\left[x-89\right]\cdot\left[\frac{1}{77}+\frac{1}{78}-\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x-89=0\)

\(\Leftrightarrow x=89\)

Vậy x = 89

29 tháng 3 2020

Câu 6 :

a, Ta có : \(x+\frac{2x+\frac{x-1}{5}}{3}=1-\frac{3x-\frac{1-2x}{3}}{5}\)

=> \(\frac{15x}{15}+\frac{5\left(2x+\frac{x-1}{5}\right)}{15}=\frac{15}{15}-\frac{3\left(3x-\frac{1-2x}{3}\right)}{15}\)

=> \(15x+5\left(2x+\frac{x-1}{5}\right)=15-3\left(3x-\frac{1-2x}{3}\right)\)

=> \(15x+10x+\frac{5\left(x-1\right)}{5}=15-9x+\frac{3\left(1-2x\right)}{3}\)

=> \(15x+10x+x-1=15-9x+1-2x\)

=> \(15x+10x+x-1-15+9x-1+2x=0\)

=> \(37x-17=0\)

=> \(x=\frac{17}{37}\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{\frac{17}{37}\right\}\)

Bài 7 :

a, Ta có : \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}=\frac{x-23}{26}+\frac{x-23}{27}\)

=> \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}-\frac{x-23}{26}-\frac{x-23}{27}=0\)

=> \(\left(x-23\right)\left(\frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}\right)=0\)

=> \(x-23=0\)

=> \(x=23\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{23\right\}\)

c, Ta có : \(\frac{x+1}{2004}+\frac{x+2}{2003}=\frac{x+3}{2002}+\frac{x+4}{2001}\)

=> \(\frac{x+1}{2004}+1+\frac{x+2}{2003}+1=\frac{x+3}{2002}+1+\frac{x+4}{2001}+1\)

=> \(\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}=\frac{x+2005}{2002}+\frac{x+2005}{2001}\)

=> \(\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}-\frac{x+2005}{2002}-\frac{x+2005}{2001}=0\)

=> \(\left(x+2005\right)\left(\frac{1}{2004}+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2001}\right)=0\)

=> \(x+2005=0\)

=> \(x=-2005\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{-2005\right\}\)

e, Ta có : \(\frac{x-45}{55}+\frac{x-47}{53}=\frac{x-55}{45}+\frac{x-53}{47}\)

=> \(\frac{x-45}{55}-1+\frac{x-47}{53}-1=\frac{x-55}{45}-1+\frac{x-53}{47}-1\)

=> \(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}=\frac{x-100}{45}+\frac{x-100}{47}\)

=> \(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}-\frac{x-100}{45}-\frac{x-100}{47}=0\)

=> \(\left(x-100\right)\left(\frac{1}{55}+\frac{1}{53}-\frac{1}{45}-\frac{1}{47}\right)=0\)

=> \(x-100=0\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{100\right\}\)

19 tháng 5 2016

chị mk mới bày 

\(\frac{x-12}{77}+\frac{x-11}{78}=\frac{x-74}{15}+\frac{x-73}{16}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-12}{77}-1\right)+\left(\frac{x-11}{78}-1\right)=\left(\frac{x-74}{15}-1\right)+\left(\frac{x-73}{16}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-12-77}{77}+\frac{x-11-78}{78}=\frac{x-74-15}{15}+\frac{x-73-16}{16}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-89}{77}+\frac{x-89}{78}=\frac{x-89}{15}+\frac{x-89}{16}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-89}{77}+\frac{x-89}{78}=\frac{x-89}{15}+\frac{x-89}{16}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-89\right)\left(\frac{1}{77}+\frac{1}{78}-\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-89=0\)

\(\Leftrightarrow x=89\)

19 tháng 5 2016

bạn sai đề hả? mình nghĩ là \(\frac{x-74}{75}+\frac{x-73}{76}\) câu này mình có làm rồi

Câu 3: Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax+b=0 1. a, \(\frac{5x-2}{3}=\frac{5-3x}{2}\); b, \(\frac{10x+3}{12}=1+\frac{6+8x}{9}\) c, \(2\left(x+\frac{3}{5}\right)=5-\left(\frac{13}{5}+x\right)\); d, \(\frac{7}{8}x-5\left(x-9\right)=\frac{20x+1,5}{6}\) e, \(\frac{7x-1}{6}+2x=\frac{16-x}{5}\); f, 4 (0,5-1,5x)=\(\frac{5x-6}{3}\) g, \(\frac{3x+2}{2}-\frac{3x+1}{6}=\frac{5}{3}+2x\); h, \(\frac{x+4}{5}.x+4=\frac{x}{3}-\frac{x-2}{2}\) i,...
Đọc tiếp

Câu 3: Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax+b=0

1. a, \(\frac{5x-2}{3}=\frac{5-3x}{2}\); b, \(\frac{10x+3}{12}=1+\frac{6+8x}{9}\)

c, \(2\left(x+\frac{3}{5}\right)=5-\left(\frac{13}{5}+x\right)\); d, \(\frac{7}{8}x-5\left(x-9\right)=\frac{20x+1,5}{6}\)

e, \(\frac{7x-1}{6}+2x=\frac{16-x}{5}\); f, 4 (0,5-1,5x)=\(\frac{5x-6}{3}\)

g, \(\frac{3x+2}{2}-\frac{3x+1}{6}=\frac{5}{3}+2x\); h, \(\frac{x+4}{5}.x+4=\frac{x}{3}-\frac{x-2}{2}\)

i, \(\frac{4x+3}{5}-\frac{6x-2}{7}=\frac{5x+4}{3}+3\); k, \(\frac{5x+2}{6}-\frac{8x-1}{3}=\frac{4x+2}{5}-5\)

m, \(\frac{2x-1}{5}-\frac{x-2}{3}=\frac{x+7}{15}\); n, \(\frac{1}{4}\left(x+3\right)=3-\frac{1}{2}\left(x+1\right).\frac{1}{3}\left(x+2\right)\)

p, \(\frac{x}{3}-\frac{2x+1}{6}=\frac{x}{6}-x\); q, \(\frac{2+x}{5}-0,5x=\frac{1-2x}{4}+0,25\)

r, \(\frac{3x-11}{11}-\frac{x}{3}=\frac{3x-5}{7}-\frac{5x-3}{9}\); s, \(\frac{9x-0,7}{4}-\frac{5x-1,5}{7}=\frac{7x-1,1}{6}-\frac{5\left(0,4-2x\right)}{6}\)

t, \(\frac{2x-8}{6}.\frac{3x+1}{4}=\frac{9x-2}{8}+\frac{3x-1}{12}\); u, \(\frac{x+5}{4}-\frac{2x-3}{3}=\frac{6x-1}{3}+\frac{2x-1}{12}\)

v, \(\frac{5x-1}{10}+\frac{2x+3}{6}=\frac{x-8}{15}-\frac{x}{30}\); w, \(\frac{2x-\frac{4-3x}{5}}{15}=\frac{7x\frac{x-3}{2}}{5}-x+1\)

17

Đây là những bài cơ bản mà bạn!

29 tháng 3 2020

bạn ấy muốn thách xem bạn nào đủ kiên nhẫn đánh hết chỗ này