K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2020

Vì tam giác ABC đều => ABC = BAC = BCA = 60o   (1)

Vì ME // AB (gt) => ABC = EMC (2 góc đồng vị)   (2)

Vì MF // AC (gt) => ACB = FMB (2 góc đồng vị)    (3)

Từ (1), (2) và (3) => EMC = FMB = ABC = ACB

Xét △FMB có: FBM = FMB (cmt) => △FMB cân tại F mà FBM = 60o (cmt) => △FMB đều => FB = MB = FM

Xét △MEC có: ECM = EMC (cmt) => △MEC cân tại E mà ECM = 60o (cmt) => △MEC đều => ME = MC = EC

Ta có: BME = BMF + FME

CMF = CME + FME

Mà EMC = FMB (cmt)

=> BME = CMF

Xét △BME và △FMC

Có: BM = FM (cmt)

    BME = FMC (cmt) 

      ME = MC (cmt)

=> △BME = △FMC (c.g.c)

Xét ΔBME và ΔFMC có

BM=FM

ME=MC

BE=FC

Do đó:ΔBME=ΔFMC

28 tháng 7 2017

a, ta có ^MDB=^FCD ( đồng vị)

mà ^EBD= ^ FCD ( tam giác ABC đều)

=> ^MDB=^EBD 

=> tứ giác EMDB là hình thang cân

CMTT: 2 tứ giác còn lại

b, chu vi của DEF = 15 hay DE+EF+FD=15 mà DE=BM, EF=AM, FD=MC( theo tính chất của hình thang cân )

=> AM+ MB + MC=15

28 tháng 7 2017

a. ta có: \(\widehat{ADM}=\widehat{ABC}\)( đồng vị và MD // BC)
    và  \(\widehat{DAF}=\widehat{ABC}\) ( \(\Delta ABC\)đều)
    suy ra \(\widehat{DAF}=\widehat{ADM}\)
hình thang \(ADMF\) ( MF // AD) có \(\widehat{DAF}=\widehat{ADM}\)nên là hình thang cân

9 tháng 12 2018

a) Ta có: góc ^ADC=180* -(^CAD+^C)

^BDA=180*-(^BAD+^B)

mà ^CAD=^BAD(giả thiết)

^C=^B(giả thiết)

--> ^ADC=^BDA

lại có:

^CAD=^BAD(gt)

AD chung

--> tam giác ABD=tam giác ACD

14 tháng 12 2023

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b:Sửa đề: Chứng minh AE=AF

Ta có: ΔAMB=ΔAMC

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AM\(\perp\)BC

Ta có: ΔABM=ΔACM

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)

Do đó: ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF

c: Xét ΔABC có \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)

nên EF//BC

d: Xét ΔABN vuông tại B và ΔACN vuông tại C có

AN chung

AB=AC

Do đó: ΔABN=ΔACN

=>BN=CN

=>N nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có; ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra A,M,N thẳng hàng

14 tháng 12 2023

Bạn ơi vì sao góc EAM = góc FAM vậy

a: Xét tứ giác BMEC có ME//BC

nên BMEC là hình thang

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên BMEC là hình thang cân

b: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

ME//BC

Do đó: E là trung điểm của AC

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

MF//AC

Do đó: F là trung điểm của BC

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

F là trung điểm của BC

Do đó: MF là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: \(MF=\dfrac{AC}{2}\)

mà \(EC=\dfrac{AC}{2}\)

nên MF=EC

Xét tứ giác MECF có 

MF//EC

MF=EC

Do đó: MECF là hình bình hành

c: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

E là trung điểm của AC

Do đó: ME là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: ME//BC và \(ME=\dfrac{BC}{2}\)

mà \(BF=\dfrac{BC}{2}\)

nên ME//BF và ME=BF

Xét tứ giác MEFB có 

ME//BF

ME=BF

Do đó: MEFB là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo MF và BE cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà I là trung điểm của MF

nên I là trung điểm của BE

hay B,I,E thẳng hàng