K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2020

Thay vào là đc mà cậu :))

a) Thay x = 7 vào phương trình , ta có :

\(\left(7-2\right)^2=5\left(7-2\right)\)

\(\Leftrightarrow25=25\)

\(\Leftrightarrow\)x = 7 là nghiệm của phương trình

Thay x = 2 vào phương trình, ta có :

\(\left(2-2\right)^2=5\left(2-2\right)\)

\(\Leftrightarrow0=0\)

\(\Leftrightarrow\)x = 2 là nghiệm của phương trình

b) Thay x = -2 vào phương trình, ta có :

\(\left|4\left(-2\right)-1\right|=5\left(-2-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left|-9\right|=-20\)

\(\Leftrightarrow9=-20\)

\(\Leftrightarrow\)x = -2 không là nghiệm của phương trình.

Thay x = -1 vào phương trình, ta có :

\(\left|4\left(-1\right)-1\right|=5\left(-1-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left|-5\right|=-15\)

\(\Leftrightarrow5=-15\)

\(\Leftrightarrow\)x = -1 không là nghiệm của phương trình.

c) \(ĐKXĐ:x\ne5\)

Thay x = -5 vào phương trình, ta có :

\(\frac{\left(-5\right)^2-25}{\left(-5\right)^2-10\left(-5\right)+25}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{25-25}{25+50+25}=0\)

\(\Leftrightarrow0=0\)

\(\Leftrightarrow\)x  = -5 là nghiệm của phương trình .

x = 5 không là nghiệm của phương trình .

(Cậu thử thay x = 5 vào ptr => Vế trái sẽ có mẫu = 0 => Loại)

25 tháng 1 2021

Bài 3 : Theo bài ra ta có : \(x^2-5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow x=3;2\)(*) 

\(x+\left(x-2\right)\left(2x+1\right)=2\)

\(\Leftrightarrow x-2+\left(x-2\right)\left(2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x+2\right)=0\Leftrightarrow x=2;-1\)(**) 

Dựa vào (*) ; (**) dễ dàng chứng minh được a;b nhé

c, Ko vì phương trình (*) ko có nghiệm -1 hay phương trình (**) ko có nghiệm 3 nên 2 phương trình ko tương đương

31 tháng 12 2019

* Thay x = 1,5, y = 2 vào từng phương trình của hệ:

10.1,5 – 3.2 = 15 – 6 = 9

-5.1,5 + 1,5.2 = -7,5 + 3 = -4,5

Vậy (1,5; 2) là nghiệm của hệ phương trình  10 x - 3 y = 9 - 5 x + 1 , 5 y = - 4 , 5

* Thay x = 3, y = 7 vào từng phương trình của hệ:

10.3 – 3.7 = 30 – 21 = 9

-5.3 + 1,5.7 = -15 + 10,5 = -4,5

Vậy (3; 7) là nghiệm của hệ phương trình  10 x - 3 y = 9 - 5 x + 1 , 5 y = - 4 , 5

4 tháng 6 2018

Thay x = 1, y = 8 vào từng phương trình của hệ:

5.1 + 2.8 = 5 + 16 = 21 ≠ 9

Vậy (1; 8) không là nghiệm của hệ phương trình  5 x + 2 y = 9 x - 14 y = 5

29 tháng 8 2017

Thay x = -4, y = 5 vào từng phương trình của hệ:

7.(-4) – 5.5 = -28 – 25 = -53

-2.(-4) + 9.5 = 8 + 45 = 53

Vậy (-4; 5) là nghiệm của hệ phương trình  7 x - 5 y = - 53 - 2 x + 9 y = 53

23 tháng 10 2019

a) Thay x = 1 vào BPT, ta được  5 3 ≤ - 1  (vô lý)

Vậy x = 1 không phải là nghiệm của BPT

b) Thay x = 1 vào BPT, ta được: 3 > 5 2  (luôn đúng)

Vậy x = 1 là nghiệm của BPT

21 tháng 1 2017

máy tính bấm thôi =))

9 tháng 1 2017

Thay x = 3, y = -11 vào từng phương trình của hệ:

0,2.3 + 1,7.(-11) = 0,6 – 18,7 = -18,1

3,2.3 – 1.(-11) = 9,6 + 11 = 20,6

Vậy (3; -11) là nghiệm của hệ phương trình  0 , 2 x + 1 , 7 y = - 18 , 1 3 , 2 x - y = 20 , 6

6 tháng 2 2022

A) x^2+x+1=x+2  

x^2+x-x=2-1 x^2=1thay 1 vào x ta sẽ được 1^2=1 tương đương 1=1 suy ra 1 là nghiệm của phương trình aB)3(x^2+1)-2=3x+13x^2+3-2=3x+13x^2+1=3x+1thay 1 vào phương trình ta sẽ được 3+1=3+1 vì 2 bên bằng nhau nên 1 sẽ là nghiệm của phương trình b   
6 tháng 2 2022

-Bạn gõ latex đi, chứ mình nhìn rối quá.