K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2019

ĐK : \(x\le3\)

Từ pt ban đầu \(\Leftrightarrow\left(\sqrt{10-x^2}+\sqrt{8+x^2}\right)^2=36\)

\(\Leftrightarrow10-x^2+2.\sqrt{10-x^2}.\sqrt{8+x^2}+8+x^2=36\)

\(\Leftrightarrow2.\sqrt{\left(10-x^2\right)\left(8+x^2\right)}=18\)

Đến đây bình phương hai vế tiếp rồi rút gọn.

27 tháng 12 2019

ĐKXĐ: \(\sqrt{10}\ge x\ge-\sqrt{10}\)

Cách 1:

Đặt \(\sqrt{10-x^2}=a\ge0;\sqrt{8+x^2}=b>0\Rightarrow a^2+b^2=18\)

Từ đề bài ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=6\\a^2+b^2=18\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=6-a\\a^2+b^2=18\end{matrix}\right.\)

Rút b từ phương trình trên vào phương trình dưới:

\(a^2+\left(6-a\right)^2=18\Leftrightarrow2\left(a-3\right)^2=0\Leftrightarrow a=3\Leftrightarrow x=\pm1\left(\text{TMĐK}\right)\)

Cách 2: Nghiệm đẹp liên hợp đi mệt quá:v

16 tháng 9 2020

Nhận xét : \(\sqrt{\left(5-2\sqrt{6}\right)^x}.\sqrt{\left(5+2\sqrt{6}\right)^x}=1\)

Ta đặt \(\sqrt{\left(5-2\sqrt{6}\right)^x}=a\Rightarrow\sqrt{\left(5+2\sqrt{6}\right)^x}=\frac{1}{a}\)

Khi đó phương trình ban đầu trở thành :

\(a+\frac{1}{a}=10\Rightarrow a^2-10a+1=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=5+2\sqrt{6}\\a=5-2\sqrt{6}\end{cases}}\)

+) Với \(a=5+2\sqrt{6}\Rightarrow\sqrt{\left(5-2\sqrt{6}\right)^x}=5+2\sqrt{6}\)

\(\Leftrightarrow\left(5-2\sqrt{6}\right)^x=\left(5+2\sqrt{6}\right)^2=\left(\frac{1}{5-2\sqrt{6}}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)

+) Với \(a=5-2\sqrt{6}\Rightarrow\sqrt{\left(5-2\sqrt{6}\right)^x}=5-2\sqrt{6}\)

\(\Leftrightarrow\left(5-2\sqrt{6}\right)^x=\left(5-2\sqrt{6}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Vậy \(x\in\left\{-2,2\right\}\) thỏa mãn đề.

15 tháng 2 2018

\(\left(5-2\sqrt{6}\right)^{\frac{x}{2}}+\left(5+2\sqrt{6}\right)^{\frac{x}{2}}=10\)

\(pt\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^{2x}}+\sqrt{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^{2x}}=10\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^x+\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^x=10\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^x}+\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^x=10\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{t}+t=10\left(t=\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^x\right)\)

\(\Leftrightarrow t^2-10t+1=0\)\(\Leftrightarrow t=5\pm2\sqrt{6}\)

\(\Rightarrow5\pm2\sqrt{6}=\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^x\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^{\pm2}=\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^x\)

\(\Rightarrow x=\pm2\). Vậy...

NV
30 tháng 1 2019

ĐKXĐ: \(x< 2\)

\(\sqrt{\dfrac{6}{3-x}}-2+\sqrt{\dfrac{8}{2-x}}-4=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\dfrac{6}{3-x}-4}{\sqrt{\dfrac{6}{3-x}}+2}+\dfrac{\dfrac{8}{2-x}-16}{\sqrt{\dfrac{8}{2-x}}+4}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x-6}{\left(3-x\right)\left(\sqrt{\dfrac{6}{3-x}}+2\right)}+\dfrac{16x-24}{\left(2-x\right)\left(\sqrt{\dfrac{8}{2-x}}+4\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(\dfrac{2}{\left(3-x\right)\left(\sqrt{\dfrac{6}{3-x}}+2\right)}+\dfrac{8}{\left(2-x\right)\left(\sqrt{\dfrac{8}{2-x}}+4\right)}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x-3=0\) (do \(x< 2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3-x>0\\2-x>0\end{matrix}\right.\) nên phần trong ngoặc to luôn dương)

\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{2}\)

Vậy pt có nghiệm duy nhất \(x=\dfrac{3}{2}\)

3 tháng 9 2023

\(\sqrt{\left(x^2-7\right)^2}=10\\ \Leftrightarrow\left|x^2-7\right|=10\left(1\right)\)

Nếu \(x^2\ge7\Leftrightarrow x\ge\sqrt{7}\) thì:

(1) \(\Leftrightarrow x^2-7=10\)

\(\Leftrightarrow x^2=10+7=17\\ \Leftrightarrow x=\left[{}\begin{matrix}\sqrt{17}\left(nhận\right)\\-\sqrt{17}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Nếu \(x^2< 7\Leftrightarrow x< \sqrt{7}\) thì:

(1) \(\Leftrightarrow7-x^2=10\)

\(\Leftrightarrow x^2=7-10=-3\left(loại\right)\)

Vậy PT có nghiệm \(x=\sqrt{17}\)

\(\sqrt{\left(x^2-7\right)^2}=10\)

=>|x^2-7|=10

=>x^2-7=10 hoặc x^2-7=-10

=>x^2=17(nhận) hoặc x^2=-3(loại)

=>x^2=17

=>\(x=\pm\sqrt{17}\)

NV
20 tháng 1

ĐKXĐ: \(x\ge-1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x+1}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x+1}-3\right)^2}=2\sqrt{\left(\sqrt{x+1}-1\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{x+1}+1\right|+\left|\sqrt{x+1}-3\right|=\left|2\sqrt{x+1}-2\right|\)

Áp dụng BĐT trị tuyệt đối:

\(\left|\sqrt{x+1}+1\right|+\left|\sqrt{x+1}-3\right|\ge\left|\sqrt{x+1}+1+\sqrt{x+1}-3\right|=\left|2\sqrt{x+1}-2\right|\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\left(\sqrt{x+1}+1\right)\left(\sqrt{x+1}-3\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}-3\ge0\)

\(\Leftrightarrow x+1\ge9\)

\(\Leftrightarrow x\ge8\)