K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2019

Nhận định sao đây là không đúng với nền kinh tế của các nước châu Á sau chiến tranh thế giới thứ lần thứ hai?

a. Có nhiều chuyển biến mạnh mẽ.

b. Số quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ cao

c. Số quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ thấp.

d. Sự phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ không đều.

Theo mình là :

Nhận định sao đây là không đúng với nền kinh tế của các nước châu Á sau chiến tranh thế giới thứ lần thứ hai?

a. Có nhiều chuyển biến mạnh mẽ.

b. Số quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ cao

c. Số quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ thấp.

d. Sự phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ không đều.

17 tháng 11 2021

C

17 tháng 11 2021

Chọn A

5 tháng 2 2019

Nền kinh tế các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai có nhiều chuyển biến mạnh mẽ.

Chọn: C.

Câu 1 Nhật Bản nước phát triển toàn diện nhất châu Á sau chiến tranh thế giới thứ 2 lý do nào sau đây không đúng A để cải tổ nền kinh tế B thực hiện nhiều chính sách kinh tế C tập trung phát triển một số ngành công nghiệp phục vụ xuất khẩu D chiếm thuộc địa khi khai thác tài nguyên Câu 2 Thành phố nào ở nước ta hiện nay có trình độ phát triển kinh tế cao nhất ở Hà Nội và Hải...
Đọc tiếp

Câu 1 Nhật Bản nước phát triển toàn diện nhất châu Á sau chiến tranh thế giới thứ 2 lý do nào sau đây không đúng A để cải tổ nền kinh tế B thực hiện nhiều chính sách kinh tế C tập trung phát triển một số ngành công nghiệp phục vụ xuất khẩu D chiếm thuộc địa khi khai thác tài nguyên Câu 2 Thành phố nào ở nước ta hiện nay có trình độ phát triển kinh tế cao nhất ở Hà Nội và Hải Phòng B Hà Nội và Nam Định C Hà Nội và Biên Hòa D Hà Nội và Hồ Chí Minh Tranh bảng 7.2 nước có tỉ trọng công nghiệp trong GDP thấp thì có mức thu nhập a thấp b trung bình trên C trung bình dưới d cao Câu 4 nơi Địa hình châu Á thấp nhất -400 m so với nơi cao nhất 8848 M2 khu vực địa hình này chênh lệch bao nhiêu mét Năm 2001 Nhật Bản có giá trị xuất khẩu đạt 4 403,50 tỷ USD giá trị nhập khẩu đạt 3 49,09 tỷ USD gọi là nước Năm 2001 Nhật Bản và Trung Quốc có giá trị xuất siêu lần lượt đạt 54,41 tỉ USD và 23,1 tỉ USD thì số lần chênh lệch giữa Nhật và Trung Quốc là Chiều bắc-nam lãnh thổ châu Á dài 8500 km chiều đông tây rộng 9200 km thì Khẳng Định Pleiku chúng ta là dạng địa hình cao nguyên vì

0
2 tháng 1 2022

D ạ

Sau sự tan rã của trật tự thế giới hai cực Ianta (1991), lịch sử thế giới hiện đại đã bước sang một giai đoạn phát triển mới, thường được gọi là giai đoạn sau Chiến tranh lạnh. Nhiều hiện tượng mới và xu thế mới đã xuất hiện.Một là, sau Chiến tranh lạnh hầu như tất cả các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm, bởi ngày nay kinh...
Đọc tiếp

Sau sự tan rã của trật tự thế giới hai cực Ianta (1991), lịch sử thế giới hiện đại đã bước sang một giai đoạn phát triển mới, thường được gọi là giai đoạn sau Chiến tranh lạnh. Nhiều hiện tượng mới và xu thế mới đã xuất hiện.

Một là, sau Chiến tranh lạnh hầu như tất cả các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm, bởi ngày nay kinh tế đã trở thành nội dung căn bản trong quan hệ quốc tế. Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia là dựa trên một nền sản xuất phồn vinh, một nền tài chính vững chắc, một nền công nghệ có trình độ cao cùng với một lực lượng quốc phòng hùng mạnh.

Hai là, sự điều chỉnh quan hệ giữa các nước lớn theo chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp nhằm tạo nên một môi trường quốc tế thuận lợi, giúp họ vươn lên mạnh mẽ, xác lập một vị trí ưu thế trong trật tự thế giới mới. Mối quan hệ giữa các nước lớn hiện nay mang tính hai mặt, nổi bật là: mâu thuẫn và hài hòa, cạnh tranh và hợp tác, tiếp xúc và kiềm chế,…

Ba là, tuy hòa bình và ổn định là xu thế chủ đạo của tình hình thế giới sau Chiến tranh lạnh, nhưng ở nhiều khu vực vẫn diễn ra nội chiến và xung đột. Những mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ và nguy cơ khủng bố thường có những căn nguyên lịch sử sâu xa nên việc giải quyết không dễ dàng và nhanh chóng.

Bốn là, từ thập kỉ 90, sau Chiến tranh lạnh, thế giới đã và đang chứng kiến xu thế toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Toàn cầu hóa là xu thế phát triển khách quan. Đối với các nước đang phát triển, đây vừa là thời cơ thuận lợi, vừa là thách thức gay gắt trong sự vươn lên của đất nước.

Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia được xây dựng trên những nền tảng nào?

A. Quân sự - kinh tế - khoa học kĩ thuật. 

B. Kinh tế - tài chính - khoa học công nghệ. 

C. Quốc phòng - kinh tế - tài chính - khoa học công nghệ. 

D. Kinh tế - tài chính - khoa học công nghệ - quốc phòng.

1
19 tháng 12 2019

Đáp án D
Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia được xây dựng dựa trên một nền sản xuất kinh tế phồn vinh, một nền tài chính vững chắc, một nền công nghệ có trình độ cao cùng với một lực lượng quốc phòng hùng mạnh.

1. Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm nhưng hiện nay số lượng các quốc gia nghèo khổ vẫn chiếm tỉ lệ cao chủ yếu do:A.   Châu Á nghèo tài nguyên thiên nhiên.B.    Châu Á nhiều thiên tai: động đất, núi lửa, bão,…C.    Chế độ phong kiến và thực dân kìm hãm, nền kinh tế rơi vào tình trạng chậm phát triểnkéo dài.D.   Ảnh hưởng của các cuộc khủng khoảng kinh tế.2. Quốc gia nào có trình độ phát triển kinh tế...
Đọc tiếp

1. Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm nhưng hiện nay số lượng các quốc gia nghèo khổ vẫn chiếm tỉ lệ cao chủ yếu do:

A.   Châu Á nghèo tài nguyên thiên nhiên.

B.    Châu Á nhiều thiên tai: động đất, núi lửa, bão,…

C.    Chế độ phong kiến và thực dân kìm hãm, nền kinh tế rơi vào tình trạng chậm phát triển

kéo dài.

D.   Ảnh hưởng của các cuộc khủng khoảng kinh tế.

2. Quốc gia nào có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao nhất châu Á:

     A. Trung Quốc                       B. Ấn Độ                           C. Hàn Quốc                 D. Nhật Bản

3. Quốc gia nào trở nên giàu có dựa vào nguồn tài nguyên dầu khí phong phú:

   A. Nhật Bản                             B. Việt Nam                     C. A-rập Xê-ut               D. Lào

4. Cây lương thực đóng vai trò nhất châu Á:

   A. Lúa mì                                B. Lúa gạo                        C. Ngô                            D. Khoai

5. Quốc gia có sản lượng lúa gạo lớn nhất châu Á:

   A. Việt Nam                            B. Thái Lan                      C. Ấn Độ                        D. Trung Quốc

6. Địa hình chủ yếu của Tây Nam Á là:

   A. Núi và cao nguyên           B. Đồng bằng       C. Đồng bằng và bán bình nguyên     D. Đồi núi

7. Khí hậu chủ yếu của Tây Nam Á là

   A. Khí hậu gió mùa              B. Khí hậu hải dương    C. Khí hậu lục địa        D. Khí hậu xích đạo

8. Tài nguyên quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á  là:

   A. Than đá                                B. Vàng                            C. Kim cương                  D. Dầu mỏ

9. Nam Á có các hệ thống sông lớn:

   A. sông Ấn, sông Hằng, sông Mê-Công                    B. sông Ấn, sông Hằng, sông Ơ-phrát

   C. sông Ấn, sông Hằng, sông Trường Giang             D. sông Ấn, sông Hằng, sông Bra-ma-pút.

10. Đông Á là khu vực đông dân thứ mấy của châu Á:

   A. 1                        B. 2                             C. 3                                  D. 4

11. Quốc gia có số dân đông nhất Đông Á là:

   A. Nhật Bản          B. Trung Quốc            C. Hàn Quốc                    D. Triều Tiên

12. Đông Á tiếp giáp với đại dương nào?

   A. Bắc Băng Dương         B. Ấn Độ Dương               C. Thái Bình Dương      D. Đại Tây Dương

Mấy pạn giúpp mik câu nì gấp nha. Củm ưn nhìu :))🥰

2
27 tháng 12 2021

Mik cần gấp. Củm ưn mấy pạn nhìu :))🥰

27 tháng 12 2021

1. Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm nhưng hiện nay số lượng các quốc gia nghèo khổ vẫn chiếm tỉ lệ cao chủ yếu do:

A.   Châu Á nghèo tài nguyên thiên nhiên.

B.    Châu Á nhiều thiên tai: động đất, núi lửa, bão,…

C.    Chế độ phong kiến và thực dân kìm hãm, nền kinh tế rơi vào tình trạng chậm phát triển

kéo dài.

D.   Ảnh hưởng của các cuộc khủng khoảng kinh tế.

2. Quốc gia nào có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao nhất châu Á:

     A. Trung Quốc                       B. Ấn Độ                           C. Hàn Quốc                 D. Nhật Bản

3. Quốc gia nào trở nên giàu có dựa vào nguồn tài nguyên dầu khí phong phú:

   A. Nhật Bản                             B. Việt Nam                     C. A-rập Xê-ut               D. Lào

4. Cây lương thực đóng vai trò nhất châu Á:

   A. Lúa mì                                B. Lúa gạo                        C. Ngô                            D. Khoai

5. Quốc gia có sản lượng lúa gạo lớn nhất châu Á:

   A. Việt Nam                            B. Thái Lan                      C. Ấn Độ                        D. Trung Quốc

6. Địa hình chủ yếu của Tây Nam Á là:

   A. Núi và cao nguyên           B. Đồng bằng       C. Đồng bằng và bán bình nguyên     D. Đồi núi

7. Khí hậu chủ yếu của Tây Nam Á là

   A. Khí hậu gió mùa              B. Khí hậu hải dương    C. Khí hậu lục địa        D. Khí hậu xích đạo

8. Tài nguyên quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á  là:

   A. Than đá                                B. Vàng                            C. Kim cương                  D. Dầu mỏ

9. Nam Á có các hệ thống sông lớn:

   A. sông Ấn, sông Hằng, sông Mê-Công                    B. sông Ấn, sông Hằng, sông Ơ-phrát

   C. sông Ấn, sông Hằng, sông Trường Giang             D. sông Ấn, sông Hằng, sông Bra-ma-pút.

10. Đông Á là khu vực đông dân thứ mấy của châu Á:

   A. 1                        B. 2                             C. 3                                  D. 4

11. Quốc gia có số dân đông nhất Đông Á là:

   A. Nhật Bản          B. Trung Quốc            C. Hàn Quốc                    D. Triều Tiên

12. Đông Á tiếp giáp với đại dương nào?

   A. Bắc Băng Dương         B. Ấn Độ Dương               C. Thái Bình Dương      D. Đại Tây Dương

1. Để khôi phục nền kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai. các nước Tây Âu đã làm gì?A. quốc hữu hóa các xí nghiệp, từ chối nhận viện trợ kinh tế của Mĩ.B. thực hiện cải cách ruộng đất, đẩy mạnh buôn bán các nước Đông Âu.C. nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo ''Kế hoach phục hưng châu Âu''D. đẩy manh buôn bán với các nước Đong ÂuCâu 2. Từ thành công của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN trong quá trình xây...
Đọc tiếp

1. Để khôi phục nền kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai. các nước Tây Âu đã làm gì?

A. quốc hữu hóa các xí nghiệp, từ chối nhận viện trợ kinh tế của Mĩ.

B. thực hiện cải cách ruộng đất, đẩy mạnh buôn bán các nước Đông Âu.

C. nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo ''Kế hoach phục hưng châu Âu''

D. đẩy manh buôn bán với các nước Đong Âu

Câu 2. Từ thành công của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, các nước đang phát triển ở Đong Nam Á có thể rút ra  bài học gì để hội nhập kinh tế quốc tế?

A. Giải quyết nạn thất nghiệp và ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.

B. Mở cửa nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa để phát triển.

C. Thực hiện chính sách''đóng cửa'' nhằm hạn chế những ảnh hưởng từ bên ngoài.

D. Lấy cải tổ về chính trị-tư tưởng làm trung tâm của công cuộc đổi mới đất nước.

 

3
14 tháng 4 2021

1. Để khôi phục nền kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai. các nước Tây Âu đã làm gì?

A. quốc hữu hóa các xí nghiệp, từ chối nhận viện trợ kinh tế của Mĩ.

B. thực hiện cải cách ruộng đất, đẩy mạnh buôn bán các nước Đông Âu.

C. nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo ''Kế hoach phục hưng châu Âu''

D. đẩy manh buôn bán với các nước Đong Âu

 

14 tháng 4 2021

1-C

2- không biếtbucminh

16 tháng 8 2018

Đáp án: C. Chế độ phong kiến và thực dân kìm hãm, nền kinh tế rơi vào tình trạng chậm phát triển kéo dài.

Giải thích: Do chế độ phong kiến và thực dân kìm hãm, nền kinh tế rơi vào tình trạng chậm phát triển kéo dài. Dưới chế độ thực dân và phong kiến, nhiều nước trở thành nơi cung cấp nguyên liệu và nơi tiêu thụ hàng hóa cho “mẫu quốc”, nhân dân chịu cảng áp bức khổ cực.