K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: \(n_{Fe_3O_4}=0,42\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{Fe}=0,42\cdot3=1,26\left(mol\right)\) 

23 tháng 8 2021

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱  Anh ơi! 

23 tháng 8 2021

ư+) Trường hợp 1 : $3Fe_3O_4$ : 3 phân tử $Fe_3O_4$

Đầu tiên ta xét trong 1 phân tử $Fe_3O_4$

1 phân tử $Fe_3O_4$ được câu tạo bởi 3 nguyên tử Fe và 4 nguyên tử O

Suy ra trong 1 phân tử $Fe_3O_4$ có : 

 $n_{Fe} = 3n_{Fe_3O_4}$

+) Trường hợp 2 : 

Suy ra trong 3 phân tử $Fe_3O_4$ có : 

$n_{Fe} = 3(3n_{Fe_3O_4}) = 9n_{Fe_3O_4}$

23 tháng 8 2021

Với những bài này, em nên đưa đề cụ thể lên. Biết đâu em lại nghĩ sai hướng làm bài của bài này nên tính toán không ra ?

23 tháng 8 2021

A. S

sự trở lại của Võ Quang Nhân :D

4 tháng 1 2017

Chọn Cu hay  Na 2 SO 3  ?

Theo (1) : Điều chế n mol  SO 2  cần n mol  H 2 SO 4

Theo (2) : Điều chế n moi  SO 2  cần 2n mol  H 2 SO 4

Kết luận : Dùng  Na 2 SO 3  tiết kiệm được  H 2 SO 4

27 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/s7lmUdj.jpg
1 tháng 10 2017

Tỉ lệ thuận là mối tương quan giữa hai đại lượng x và y mà trong đó sự gia tăng về giá trị của đại lượng thứ nhất bao nhiêu lần luôn kéo theo sự gia tăng tương ứng về giá trị của đại lượng thứ hai bấy nhiêu lần, và ngược lại.

Tỉ lệ nghịch là mối tương quan giữa hai đại lượng, mà nếu tăng đại lượng này bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm bấy nhiêu lần. Nói khác đi là: Nếu "a" là đại lượng thứ nhất, thì đại lượng tỉ lệ nghịch với "a" là "nghịch đảo - có hệ số - của a" (k/a), và "k" là một hằng số dương bất kì

1 tháng 10 2017

Tỉ lệ thuận là mối tương quan giữa hai đại lượng x và y mà trong đó sự gia tăng về giá trị của đại lượng thứ nhất bao nhiêu lần luôn kéo theo sự gia tăng tương ứng về giá trị của đại lượng thứ hai bấy nhiêu lần, và ngược lại.

Trong toán học, đồ thị biểu diễn 2 đại lượng có mối tương quan "tỉ lệ thuận" là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ và có độ dốc (góc nghiêng) dương, đó là đồ thị của hàm số dạng y = ax với a là 1 hằng số khác 0.

Tỉ lệ nghịch là mối tương quan giữa hai đại lượng, mà nếu tăng đại lượng này bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm bấy nhiêu lần. Nói khác đi là: Nếu "a" là đại lượng thứ nhất, thì đại lượng tỉ lệ nghịch với "a" là "nghịch đảo - có hệ số - của a" (k/a), và "k" là một hằng số dương bất kì.

Trong toán học thì đồ thị biểu diễn mối tương quan "tỉ lệ nghịch" giữa hai đại lượng là hai cánh cung nằm ở hai góc vuông I và III của hệ quy chiếu Ox,Oy. Hai cánh cung này được gọi là đường cong hyperbol.

PTHH: \(Na_2SO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+SO_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{2,479}{22,4}=\dfrac{2479}{22400}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Na_2SO_3}=\dfrac{2479}{22400}\left(mol\right)\\n_{HCl}=\dfrac{2479}{11200}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Na_2SO_3}=\dfrac{2479}{22400}\cdot126\approx13,94\left(g\right)\\C_{M_{HCl}}=\dfrac{\dfrac{2479}{11200}}{0,25}\approx0,89\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

18 tháng 9 2021

cảm ơn bạn nhiều