K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2018

- Tác nhân kích thích: gai nhọn.

- Bộ phận tiếp nhận kích thích: thụ quan đau ở tay.

- Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin: tủy sống.

- Bộ phận thực hiện phản ứng:cơ tay.

12 tháng 3 2022

d

12 tháng 3 2022

D

20 tháng 12 2020

Hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ không được coi là phản xạ vì:

- Hiện tượng cụp lá của cây trinh nữ khi ta động vào được coi là hiện tượng cảm ứng ở thực vật, không phải là phản xạ bởi vì phản xạ có sự tham gia của tổ chức thần kinh hay được thực hiện nhờ cung phản xạ,...

Hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ giống và khác gì với hiện tượng "chạm tay vào vật nóng rụt tay lại', 'đèn chiếu vào mắt đồng tử co lại'

* Sự giống nhau 

- Đều là hiện tượng phản ứng, nhằm trả lời kích thích môi trường

* Sự khác nhau 

- Hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ:

+ Là hiện tượng cảm ứng ở thực vật

+ Không có sự tham gia của tổ chức thần kinh

- Hiện tượng rụt tay lại khi tay chạm vào vật nóng:

+ Là một phản xạ

+ Có sự tham gia của tổ chức thần kinh

a) Phản xạ không điều kiện

b) Phản xạ có điều kiện

c) Phản xạ có điều kiện 

3 tháng 8 2018

Đáp án B

2 tháng 9 2017

Đáp án D

18 tháng 11 2021

Câu 1:

- Tác nhân kích thích là: vật nóng

- Bộ phận tiếp nhận kích thích là: thụ quan đau ở tay.

- Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin là: tủy sống.

- Bộ phận thực hiện phản ứng là: cơ tay.

18 tháng 11 2021

Tham khảo đou :)

3 tháng 10 2021

- Đay là phản xạ không điều kiện

- Khi tay chạm vào vật nóng, cơ quan thụ cảm (da) sẽ tiếp nhận kích thích tạo ra xung thần kinh theo dây hướng tâm tới trung ương thần kinh, tại đây sẽ xử lí thông tin và sau đó tạo ra xung thần kinh trả lời theo dây li tâm đến cơ quan phản ứng thực hiện phản xạ. Sau đó kết quả phản ứng đc thông báo về trung ương thần kinh theo dây hướng tâm thì ta sẽ rụt tay lại

có điều kiện thì phải

Không có điều kiện

@Bảo

#Cafe