K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2019

Thuật ngữ là bộ phận từ vựng dùng để biểu đạt những khái niệm xác định thuộc hệ thống những khái niệm của một nghành khoa học xác định.

19 tháng 12 2019
Khái niệm thuật ngữ

Khái niệm thuật ngữ được đề cập khá rõ ràng, cụ thể ở trong sách giáo khoa ngữ văn 9 đó là: các từ vựng biểu thị các khái niệm trong một số lĩnh vực như khoa học, công nghệ. Thuật ngữ đặc thù riêng và không thể thiếu trong lĩnh vực khoa học, công nghệ.

Ví dụ:

– Các định nghĩa về Lực là gì, thế nào là trọng lực, Lực ma sát… là các khái niệm trong Vật Lý

– Các khái niệm trong địa lý như: Xâm thực, Dân số, Cơ cấu…

Đặc điểm của thuật ngữ

Thuật ngữ có nhiều đặc điểm riêng mà học sinh cần nắm.

– Thuật ngữ ít được sử dụng, chúng cũng không có tính phổ biến.

– Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị cho 1 khái niệm và mỗi khái niệm chỉ diễn tả cho 1 thuật ngữ.

– Các thuật ngữ không bị thay đổi ở các ngôn ngữ khác nhau, có nghĩa là thuật ngữ mang tính quốc tế.

– Không như các từ khác, thuật ngữ không mang sắc thái biểu cảm.

Xây dựng thuật ngữ thế nào?

Các thuật ngữ đều có những quy tắc riêng đảm bảo sự chính xác, duy nhất trong các ngành nghề khoa học, công nghệ.

– Tính chính xác: 1 thuật ngữ sẽ biểu thị cho 1 khái niệm duy nhất, vì vậy sẽ không có sự đồng âm, nhiều nghĩa.

– Tính quốc tế: các thuật ngữ có thể sử dụng ở bất kì đâu trên thế giới, đơn giản vì thuật ngữ có tính quốc tế.

– Tính hệ thống:

+ Nội dung: 1 thuật ngữ tương ứng với 1 khái niệm, chúng còn có quan hệ với thuật ngữ khác.

+ Hình thức: Phải có kết cấu hoàn chỉnh (ví dụ từ loại một nghĩa, dấu câu chuẩn)

Các lưu ý:

– Mặc dù mang ý nghĩa đặc biệt và tính khoa học, nhưng nó vẫn nằm trong hệ thống ngôn ngữ chung, vì vậy có vốn từ vựng chung và có thể chuyển hóa qua lại với các lớp nghĩa khác.

– Thường thì thuật ngữ chỉ dùng trong các ngành đặc thù nhưng vẫn có nhưng thuật ngữ được sử dụng rộng rãi, phổ biến. Và cũng có những từ ngữ đang dùng trong cuộc sống hàng ngày trở thành thuật ngữ.

Ví dụ:

+ Com-pu-ter hay internet là những thuật ngữ trong ngành công nghệ thông tin nhưng lại được sử dụng phổ biến trong cuộc sống hàng ngày.

+ Các từ thông thường trong ngôn ngữ hàng ngày như nước, muối, không khí lại được đưa vào như một thuật ngữ trong ngành hóa học.

– Không phải một thuật ngữ chỉ dùng cho một lĩnh vực, mà còn có thể dùng cho nhiều ngành khác nhau. Thậm chí là có thể mượn thuật ngữ của một ngành khác để biểu thị một định nghĩa mới.

Ví dụ: Vi-rút là thuật ngữ dùng trong ngành sinh học chỉ một dạng cá thể sống gây bệnh. Ngoài ra nó còn được dùng trong tin học chỉ những chương trình hay mã đoạn lây nhiễm từ ổ, file…

– Thuật ngữ yêu cầu tính chính xác phải tuyệt đối cao nên cần lưu ý khi sử dụng, phải nắm được khái niệm trong từng lĩnh vực cụ thể, tránh gây nhầm lẫn, khó hiểu.

28 tháng 12 2022

Thuật ngữ: Hô hấp và Quang hợp

2 tháng 11 2018

câu này tự làm nhé. bạn tự suy nghĩ là ra

23 tháng 8 2018

Đáp án D

Đặc điểm

Hô hấp

Quang hợp

-  Nơi thực hiện

-  Năng lượng

-  Sắc tố

-  Thực chất

-  Nguyên liệu

-  Sản phẩm cuối cùng

-  Ti thể

-  Giải phóng năng lượng.

-  Không có sắc tố

-  Là quá trình oxi hoá (chủ yếu)

-  Chất hữu cơ + O2.

-  CO2, H2O và ATP

-  Lục lạp

-  Tích luỹ năng lượng

-  Có sắc tố

-  Là quá trình khử (pha tối khử CO2)

-  CO2, H2O và ánh sáng mặt trởi

-  Chất hữu cơ và O2.

10 tháng 4 2018

Đặc điểm

Hô hấp

Quang hợp

-  Nơi thực hiện

-  Năng lượng

-  Sắc tố

-  Thực chất

-  Nguyên liệu

-  Sản phẩm cuối cùng

-  Ti thể

-  Giải phóng năng lượng.

-  Không có sắc tố

-  Là quá trình oxi hoá

(chủ yếu)

-  Chất hữu cơ + O2.

-  CO2, H2O và ATP

-  Lục lạp

-  Tích luỹ năng lượng

-  Có sắc tố

-  Là quá trình khử (pha tối khử CO2)

-  CO2, H2O và ánh sáng mặt trởi

-  Chất hữu cơ và O2.

Vậy: D đúng

27 tháng 5 2017

- Quá trình hô hấp cây sẽ hấp thụ khí oxi và thải ra khí cacbonic. Quá trình hô hấp diễn ra vào ban đêm.

- Nếu quá trình hô hấp của cây bị ngừng cây sẽ chết.

21 tháng 7 2018

   Mặc dù quá trình quang hợp chỉ xảy ra ban ngày, còn quá trình hô hấp thì xảy ra cả ban ngày lẫn ban đêm nhưng do cường độ quang hợp nhanh và mạnh hơn nhiều so với hô hấp nên lượng khí oxi do quang hợp sinh ra cũng lớn hơn rất nhiều so với lượng khí cacbonic sinh ra trong quá trình hô hấp. Vì vậy, trồng cây giúp tăng cường khí oxi trong không khí

13 tháng 11 2016

1/ muốn chứng minh cây hô hấp ta cần thực hiện 2 thí nghiệm sau:

TN1: (SGK trg 77)

-Đặt 2 cốc nc vô trong lên 1 tấm kính ướt rồi dùng 2 chuông thủy tinh A và B úp vào, trong chuông A có 1 chậu cây

- Cho cả 2 chuông vào chỗ tối

- Sau 6h, Kết quả cốc nước vôi trong ở chuông A bị đục và phía trên có 1 lớp váng trắng dày, còn cốc B vẫn trong và trêm mặt chỉ có 1 lớp váng rất mỏng

--> khi ko có ánh sáng, cây thải ra khí CO2

TN2:trg 78 SGK

đặt cây trồng trong cốc lên tấm kính

dùng cốc thủy tinh to úp lên chậu cây

dùng túi đen trùm kín cốc có chứa cây

sau 4h bỏ túi đen ra, hé mở cốc thủy tinh và đưa que đóm đag cháy vào cốc

Kết quả: Que đóm lập tức tắt, vì thiếu oxi do cây đã lấy hết oxi trong không khí.

câu 2: hô hấp là quá trình cây lấy khí oxi phân giải các chất hữu cơ sản ra năng lượng cẩn cho các hoạt động, đồng thời thải khí Cò và thoát hơi nước.

ý nghĩa: Hô hấp giúp cây phát triển bình thường , cây hô hấp góp phần nâng cao năng suất cây trồng,

C3:

nếu đất đc phơi khô sẽ thoáng khí, tạo điều kiện cho rễ hút dc nhiều nước và muối khoang1cung cấp cho cây, ví như dc bón thêm phân.

C4: Hô hấp và quang hơp trái ngược nhau vì sản phẩm của quang hợp là nguyên liệu cho hô hấp, mà sản phẩm của hô hấp lại là nguyên liệu cho quang hợp

hô hấp và quang hợp có liên hệ chặt chẽ với nhau vì:

+hô hấp cần chất hữu cơ do quang hợp chế tạo

+Quang hợp mọi hoạt sống của cây đều cần năng lượng cho quang hợp sản ra

--> quang hợp và hô hấp đều cần thiết cho cây, nếu thiếu 1 trong 2 cây sẽ chết

23 tháng 11 2017

đặt chậu cây lên tấm kính ướt , úp cốc thủy tinh lên chậu cây . Chùm túi nilon đen để trong 4 giờ . Sau đó sau đó dùng tàn đóm cho vào trong cốc thủy tinh ( hơi hé miệng cốc ) thấy tàn đóm không bùng cháy chứng tỏ trong đó không có khí ô-xy

1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giữa quá trình quang hợp và hô hấp ở thực vật?A. Quang hợp và hô hấp là các quá trình độc lập, không liên quan với nhau.B. Quang hợp và hô hấp là các quá trình diễn ra đồng thời và thống nhất với nhau.C. Quang hợp và hô hấp là các quá trình diễn ra đồng thời và trái ngược với nhau.D. Quang hợp và hô hấp là các quá trình ngược nhau nhưng phụ thuộc...
Đọc tiếp

1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giữa quá trình quang hợp và hô hấp ở thực vật?

A. Quang hợp và hô hấp là các quá trình độc lập, không liên quan với nhau.

B. Quang hợp và hô hấp là các quá trình diễn ra đồng thời và thống nhất với nhau.

C. Quang hợp và hô hấp là các quá trình diễn ra đồng thời và trái ngược với nhau.

D. Quang hợp và hô hấp là các quá trình ngược nhau nhưng phụ thuộc lẫn nhau.

2. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về trao đổi khí ở thực vật?

A. Tốc độ trao đổi khí ở thực vật tăng dần từ sáng đến tối.

B. Khi cây thiếu ánh sáng và nước, quá trình trao đổi khí sẽ diễn ra thuận lợi.

C. Ở tất cả các loài thực vật, khí khổng tập trung chủ yếu ở mặt trên của lá.

D. Lau bụi cho lá là 1 biện pháp giúp sự trao đổi khí ở thực vật diễn ra thuận lợi.

3. Ở người, vòng tuần hoàn lớn

A. đưa máu có màu đỏ tươi, giàu O2 và các chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.

B. đưa máu có màu đỏ thẫm, giàu O2 và các chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.

C. đưa máu có màu đỏ thẫm, nghèo O2 từ tim đến phổi.

D. đưa máu có màu đỏ tươi, nghèo O2 từ tim đến phổi.

4. Hoạt động nào sau đây giúp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏe mạnh?

A. Ăn tối muộn để cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể khi ngủ.

B. Vừa ăn vừa tranh thủ đọc sách để tiết kiệm thời gian.

C. Ăn chín, uống sôi, không ăn thức ăn đã bị ôi thiu.

5. Hiện tượng nào dưới đây cho thấy sự vận chuyển chất hữu cơ theo mạch rây từ lá đến các bộ phận khác của cây?

A. Mép lá có các giọt nước nhỏ vào những ngày độ ẩm không khí cao.

B. Khi cắt bỏ một khoanh vỏ ở thân cây, sau một thời gian, phần mép vỏ phía trên bị phình to.

C. Lá cây bị héo quắt do ánh sáng Mặt Trời đốt nóng.

D. Nhựa rỉ ra từ gốc gây bị chặt bỏ thân.

D. Ăn thịt, cá tái để không bị mất chất dinh dưỡng trong quá trình chế biến.

6. Vì sao chúng ta cần uống nhiều nước hơn khi trời nóng hoặc khi vận động mạnh?

A. Vì khi đó lượng nước thoát ra môi trường nhiều qua hoạt động toát mồ hôi. Do đó, cần uống nhiều nước để cân bằng lượng nước đã mất đi.

B. Vì khi đó cơ thể nóng lên rất nhiều. Do đó, cần uống nhiều nước để làm mát cơ thể, giúp cơ thể duy trì thân nhiệt ổn định.

C. Vì khi đó cơ thể cần nhiều năng lượng. Do đó, cần uống nhiều nước để cung cấp năng lượng cho cơ thể tiếp tục hoạt động.

D. Vì khi đó cơ thể cần nhiều chất dinh dưỡng. Do đó, cần uống nhiều nước để tăng cường quá trình thu nhận và chuyển hóa chất dinh dưỡng trong cơ thể.

1

1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giữa quá trình quang hợp và hô hấp ở thực vật?

A. Quang hợp và hô hấp là các quá trình độc lập, không liên quan với nhau.

B. Quang hợp và hô hấp là các quá trình diễn ra đồng thời và thống nhất với nhau.

C. Quang hợp và hô hấp là các quá trình diễn ra đồng thời và trái ngược với nhau.

D. Quang hợp và hô hấp là các quá trình ngược nhau nhưng phụ thuộc lẫn nhau.

2. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về trao đổi khí ở thực vật?

A. Tốc độ trao đổi khí ở thực vật tăng dần từ sáng đến tối.

B. Khi cây thiếu ánh sáng và nước, quá trình trao đổi khí sẽ diễn ra thuận lợi.

C. Ở tất cả các loài thực vật, khí khổng tập trung chủ yếu ở mặt trên của lá.

D. Lau bụi cho lá là 1 biện pháp giúp sự trao đổi khí ở thực vật diễn ra thuận lợi.

3. Ở người, vòng tuần hoàn lớn

A. đưa máu có màu đỏ tươi, giàu O2 và các chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.

B. đưa máu có màu đỏ thẫm, giàu O2 và các chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.

C. đưa máu có màu đỏ thẫm, nghèo O2 từ tim đến phổi.

D. đưa máu có màu đỏ tươi, nghèo O2 từ tim đến phổi.

4. Hoạt động nào sau đây giúp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏe mạnh?

A. Ăn tối muộn để cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể khi ngủ.

B. Vừa ăn vừa tranh thủ đọc sách để tiết kiệm thời gian.

C. Ăn chín, uống sôi, không ăn thức ăn đã bị ôi thiu.

5. Hiện tượng nào dưới đây cho thấy sự vận chuyển chất hữu cơ theo mạch rây từ lá đến các bộ phận khác của cây?

A. Mép lá có các giọt nước nhỏ vào những ngày độ ẩm không khí cao.

B. Khi cắt bỏ một khoanh vỏ ở thân cây, sau một thời gian, phần mép vỏ phía trên bị phình to.

C. Lá cây bị héo quắt do ánh sáng Mặt Trời đốt nóng.

D. Nhựa rỉ ra từ gốc gây bị chặt bỏ thân.

D. Ăn thịt, cá tái để không bị mất chất dinh dưỡng trong quá trình chế biến.

6. Vì sao chúng ta cần uống nhiều nước hơn khi trời nóng hoặc khi vận động mạnh?

A. Vì khi đó lượng nước thoát ra môi trường nhiều qua hoạt động toát mồ hôi. Do đó, cần uống nhiều nước để cân bằng lượng nước đã mất đi.

B. Vì khi đó cơ thể nóng lên rất nhiều. Do đó, cần uống nhiều nước để làm mát cơ thể, giúp cơ thể duy trì thân nhiệt ổn định.

C. Vì khi đó cơ thể cần nhiều năng lượng. Do đó, cần uống nhiều nước để cung cấp năng lượng cho cơ thể tiếp tục hoạt động.

D. Vì khi đó cơ thể cần nhiều chất dinh dưỡng. Do đó, cần uống nhiều nước để tăng cường quá trình thu nhận và chuyển hóa chất dinh dưỡng trong cơ thể.

28 tháng 9 2019

Đáp án B