K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BÀI: TÌNH THÁI TỪI. CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ1. Ví dụ (SGK/ 80)- Dựa vào kiến thức đã học về kiểu câu phân loại theo mục đích nói, em hãy cho biết các câu a, b, c, thuộc kiểu câu gì?………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………- Nếu ta lược bỏ các từ in đậm trong ba câu trên thì ý nghĩa của các câu có gì thay đổi?(gợi ý trả lời: có thay đổi về nội dung, hình thức không (kiểu...
Đọc tiếp

BÀI: TÌNH THÁI TỪ

I. CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ

1. Ví dụ (SGK/ 80)

- Dựa vào kiến thức đã học về kiểu câu phân loại theo mục đích nói, em hãy cho biết các câu a, b, c, thuộc kiểu câu gì?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

- Nếu ta lược bỏ các từ in đậm trong ba câu trên thì ý nghĩa của các câu có gì thay đổi?

(gợi ý trả lời: có thay đổi về nội dung, hình thức không (kiểu câu, mục đích))

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

- Ví dụ d, từ “ạ” biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nói?

………………………………………………………………………………………………

- Theo em các từ “à, đi, thay, ạ” được thêm vào câu nhằm mục đích gì?

(xem ghi nhớ sgk/81)

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

*Câu hỏi mở rộng:

Chỉ ra và phân biệt sự giống và khác nhau giữa Thán từ và Tình thái từ qua ví dụ sau:

a. À! Tớ nhớ ra rồi.

b. Mẹ đi làm về rồi à?

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………

* Bài tập nhanh: Bài 1(SGK)- Nhóm1

Đánh dấu x ở những câu có từ in đậm là tình thái từ

Câu

Tình thái từ

a/ Em thích trường nào thì thi vào trường ấy.

 

b/ Nhanh lên nào, anh em ơi!

 

c/ Làm như thế mới đúng chứ!

 

d/ Tôi đi học về.

 

e/ Bạn đi về đi!

 

g/ Nó đi chơi với bạn từ sáng.

 

h/ Con còn đậu ở đằng kia.

 

i/ Nó thích hát dân ca Nghệ Tĩnh kia.

 

II. SỬ DỤNG TÌNH THÁI TỪ

1. Ví dụ (SGK/81) – Nhóm 2

- Các tình thái từ in đậm dưới đây được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm,....) khác nhau như thế nào?

Ví dụ

Kiểu câu

Sắc thái tình cảm

Vai xã hội

Bạn chưa về à?

   

Thầy mệt ạ?

   

Bạn giúp tôi một tay nhé!

   

Bác giúp cháu một tay ạ!

   

III. LUYỆN TẬP

Bài 2 (T 81, 82) – Nhóm 3

Bài 4 (T 83) Đặt câu hỏi dùng các tình từ thái phù hợp với quan hệ xã hội trong các tình huống sau:

Hình ảnh có liên quanHình ảnh có liên quan

 

Bài tập vận dụng: Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 10 câu kể về một kỉ niệm mà em nhớ mãi. Đoạn văn có sử dụng tình thái từ (gạch chân, chú thích rõ).

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………

 

0
14 tháng 9 2023

- Sắc thái: trữ tình có tác dụng lay tỉnh lương tâm, lương tri của các sĩ tử.

- Tế Xương thấy rõ sự nhục nhã của hoàn cảnh, của thân phận mà căm ghét bọn giặc ngoại bang. Nhắc nhở đừng quên nỗi nhục mất nước.

31 tháng 3 2022

Câu “Sống chan hòa với những người chung sống.” thuộc kiểu câu Trần thuật

“Đến đây, chú sẽ mua cho cháu.” là câu cầu khiến.

vd khác là : Hãy đến với tôi , tôi sẽ cho bạn nhìn thấy thế giới ngoài kia rộng lớn như thế nào.

Câu hỏi có hình thức của câu trần thuật: "Thưa ông, bây giờ chúng em muốn biết ông là người như thế nào?"

Câu trần thuật mang hình thức của câu hỏi:  “Kể chuyện gì cho bà nghe nhỉ?”

16 tháng 9 2023

Tham khảo

Ví dụ về hiện tượng: người nói hay người viết đã thể hiện mục đích của kiểu câu này bằng hình thức mang tính điển hình của một kiểu câu khác.

Câu hỏi có hình thức của câu trần thuật:

- Thưa ông, bây giờ chúng em muốn biết ông là người như thế nào.

Câu trần thuật có hình thức của câu hỏi:

- Kể chuyện gì cho bà nghe nhỉ?

27 tháng 9 2021

Tham khảo:

– Lời nói của dân làng: “Không đi sao được! Làng chúng tôi phía bắc đã mọc cỏ gấu, phía nam đã mọc cà hoang, người nhà giàu cầm đầu chúng tôi nay đã không còn nữa!

– Hành động của dân làng: Đoàn người đông như bày cà tong, đặc như bầy thiêu thân, ùn ùn như kiến như mối, đồng thuận đi theo Đăm Săn.

⇒ Cộng đồng người người nô lệ coi trọng mục đích chính nghĩa của Đăm Săn khi giao chiến với Mtao Mxây, những hành động và lời nói của dân làng còn thể hiện niềm yêu mến, tôn sung đối với người anh hùng sử thi.



 

28 tháng 3 2020

có 2 kiểu so sánh:

-So sánh ngang bằng

-So sánh không ngang bằng

nhớ k cho mk nhé

28 tháng 3 2020
  •  
  1. Có 2 kiểu so sánh:
  •  
  •  so sánh ngang bằng:VD:Bác Hồ như vị cha già kính yêu của dân tộc.
  • so sánh ko ngang bằng:VD:Tình yêu mẹ rành cho con hơn mọi tình yêu khác 
8 tháng 2 2021

Câu 1:Nêu những đặc điểm của cơ thể sống. Lấy ví 3 ví dụ về vật sống và 3 ví dụ về vật không sống.

Đặc điểm: Lớn lên, lấy thức ăn, sinh sản.

Ví dụ: Vật sống: con gà, cây đậu, cây lúa

Vật không sống: cái bàn, hòn đá, cái ly

Câu 2: Kể tên các loại thân biến dạng và chức năng của từng loại.

Thân củ: khoai tây, su hào, .... chứa chất  dự trữ 

Thân rễ: gừng, giềng, dong ta, ..... chứa chất dự trữ

thân mọng nước: xương rồng, cành giao,... dự trữ nước

 Câu 3: Phân biệt đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm?

Rễ cọc có rễ cái to khỏe , đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên . Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa . Rễ chùm gồm nhiều rễ con , dài gần bằng nhau , thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành một chùm .

Câu 1: 

-Cơ thể sống có những đặc điểm quan trọng sau đây:

+Có sự trao đổi chất với môi trường(lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài) thì mới tồn tại được.

+Lớn lên và sinh sản

 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
21 tháng 9 2023

D. Câu khiến

2 tháng 1 2020

(2 điểm)

Câu Từ dùng sai Sửa lại
a linh động sinh động
b thăm quan tham quan

 

20 tháng 10 2021

Tìm hiểu nhân vật Xiu, ta càng thêm xúc động trước tình bạn cao quý, tình người hiếm có trong xã hội ấy.Họ làm bạn với nhau từ tháng năm và tới tháng mười một thì phải đương đầu với một thử thách lớn. Giôn-xi bị ốm. Đối với những người nghèo, dù là họa sĩ, thì đói rét và bệnh tật thường xuyên là khách không mời, đang gõ cửa rình rập và đe dọa họ.

 

Cô đã tin điều bất hạnh: cô sẽ chết khi chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng xuống. Trước tình trạng bệnh hoạn trầm trọng, bế tắc về thể chất cũng như tinh thần của bạn, Xiu tận tình chăm sóc bạn, cả hai cùng nghèo, Xiu coi bạn như người thân của mình. Qua đó ta thấy Xiu quả là người bạn hiếm có, là người ân cần, ngọt ngào với Giôn-xi lúc cô ương bướng nhất: Xiu cũng là người đầu tiên được nghe những chuyển biến tâm hồn của Giôn-Xi lúc cô bắt đầu nhận ra sự bi quan là sai quấy. Đặc biệt là Xiu lại được nghe Giôn-xi ước mơ. Một giờ sau cô lại nói: “Xiu ơi, em hi vọng một ngày nào đó sẽ được về vịnh Na-plơ”.

Lòng tốt và sự kiên nhẫn của Xiu đã góp phần chiến thắng những ý nghĩ bi quan của Giôn-xi. Chị đã thắng nhưng chị chưa bằng lòng với việc chợt tỉnh của Giôn-xi. , Giôn-xi cần hiểu rõ người chiến sĩ cao cả đã hi sinh, đương đầu với tử thần là Be-man: "... Chị có câu chuyện muốn nói với em, con chuột bạch của chị - cô nói - Hôm nay cụ Be-man đã chết vì sưng phổi ở bệnh viện rồi... hãy nhìn ra cửa sổ kia... tại sao chẳng bao giờ nó rung rinh... đó chính là tác phẩm kiệt xuất của cụ Be-man đấy. Cụ vẽ nó vào cái đêm mà chiếc lá cuối cùng đã rụng”.

22 tháng 11 2021

iiiiiiiii ko biếtttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttt