K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2019

Chọn đáp án C

Bảo toàn C:

R H C O 3 2     → C O 2   →   2 C a C O 3

 0,1                         ←       0,2      (mol)

R H C O 3 2 = 25,9 : 0,1 = 259 => R = 137 (Ba)

16 tháng 3 2023

Giả sử kim loại hóa trị II là A.

Ta có: nBa(OH)2 = 0,1 (mol)

nBaCO3 = 0,05 (mol)

\(ACO_3\underrightarrow{t^o}AO+CO_2\)

- TH1: Ba(OH)2 dư.

PT: \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)

Theo PT: \(n_{ACO_3}=n_{CO_2}=n_{BaCO_3}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{ACO_3}=\dfrac{15}{0,05}=300\left(g/mol\right)\Rightarrow M_A=240\left(g/mol\right)\)

→ Không có chất nào thỏa mãn.

- TH2: Ba(OH)2 hết.

PT: \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)

______0,05_____0,05_____0,05 (mol)

\(Ba\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)

___0,05_____0,1 (mol)

⇒ nCO2 = 0,05 + 0,1 = 0,15 (mol)

Theo PT: \(n_{ACO_3}=n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow M_A=\dfrac{15}{0,15}=100\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow M_A=40\left(g/mol\right)\)

→ A là Ca.

Vậy: CTHH cần tìm là CaCO3

9 tháng 10 2019

Đáp án D

Gọi công thức của muối cacbonat đem nhiệt phân là MCO3

Có phản ứng:  M C O 3   → t 0   M O   +   C O 2

Có  n N a O H   =   350   .   4 % 40 = 0,35; gọi  n C O 2 = x

Vì CO2 được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH nên có 2 trường hợp xảy ra:

+) Trường hợp 1: Sau phản ứng NaOH còn dư, sản phẩm thu được là Na2CO3.

Mà dung dịch thu được có khối lượng chất tan là 20,1 gam

+) Trường hợp 2: Sản phẩm thu được trong dung dịch là Na2CO3 và NaHCO3

Khi đó 

Mà dung dịch thu được có khối lượng chất tan là 20,1 gam nên

Vậy kim loại cần tìm là Mg.

19 tháng 2 2017

8 tháng 4 2017

Gọi công thức oxit ban đầu là MxOy.

Có phản ng khử hoàn toàn oxit MxOy thành kim loại:

Dn khí CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư:

Cần lưu ý: Hóa trị của kim loại M trong oxit ban đầu và hóa trị của M trong sản phẩm của phản ứng giữa M với axit HCl có thể khác nhau.

Do đó ta gọi n là hóa trị của M thể hiện khi phản ứng với axit HCl.

Áp dụng định luật bào toàn mol electron, ta có:

Đáp án D.

4 tháng 6 2021

⇒mO trong oxit=1,12

⇒m kim loại trong oxit=2,94

nH2=0,0525

gọi hóa trị của M khi td với axit là n

M+nHCl--> MCln+n/2 H2

nM=0,105/n

M=2,94.n/0,105=28n

⇒M=56, n=2 (Fe)

trong oxit nFe=0,0525

nO=0,07

⇒ct oxit là Fe3O4

20 tháng 3 2019

Đáp án A

Vì chưa biết lương Ba(OH)2 dư hay thiếu   => có  2 trường hợp

* TH1: khi Ba(OH)2 dư, tính theo lượng kết tủa

Gọi công thức muối là MCO3

CO2  + Ba(OH)2  → BaCO3  + H2O

0,042                          0,042

MCO3  +2 HCl →  MCl2 + CO2 + H2O

0,042                                                0,042

Mmuối = M+ 60 = 4,2/0,042=100 => M = 40 (Ca)

* TH2: khi Ba(OH)2 thiếu , Ba(OH)2 hết, 1 phẩn kết tủa bị hòa tan

CO2  + Ba(OH)2  → BaCO3  + H2O

             0,046                0,046

nkết tủa bị hòa tan = 0,046- 0,042=0,004

BaCO3  + CO2 + H2O  → Ba(HCO3)2

0,004            0,004

=> nCO2 = 0,004+ 0,0046=0,05

MCO3  +2 HCl →  MCl2 + CO2 + H2O

0,05                                              0,05

Mmuối = M+ 60 = 4,2/0,05 = 84 => M = 24 (Mg)

Chú ý: Xét 2 trường hợp

16 tháng 3 2023

Đặt CT muối \(RCO_3\)

\(RCO_3\rightarrow\left(t^o\right)RO+CO_2\) (1)

\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=15.0,01=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{BaCO_3}=\dfrac{19,7}{197}=0,1\left(mol\right)\)

`@`TH1: Chỉ tạo ra kết tủa

\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)

     0,1            0,1            0,1                ( mol )

Theo ptr (1) \(n_{RCO_3}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(M_{RCO_3}=\dfrac{20}{0,1}=200\)  \((g/mol)\)

\(\Leftrightarrow R=140\) \((g/mol)\) (loại )

`@`TH2: Tạo ra 2 muối

\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)

    0,15                                        ( mol )

     0,1              0,1            0,1             ( mol )

\(Ba\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)

   0,05             0,1                        ( mol )

Theo ptr (1): \(n_{RCO_3}=n_{RO}=0,1+0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(M_{RCO_3}=\dfrac{20}{0,2}=100\) \((g/mol)\)

\(\Leftrightarrow R=40\) \((g/mol)\) `->` R là Canxi ( Ca )

\(m_{CaO}=0,2\left(40+16\right)=11,2\left(g\right)\)