K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2019

41.

Gọi n là hóa trị của M

2M + nH2SO4 \(\rightarrow\)M2(SO4)n + nH2

M + nHCl \(\rightarrow\) MCln +\(\frac{n}{2H2}\)

nH2=\(\frac{8,064}{22,4}\)=0,36 mol

Ta óc : nM=\(\frac{nH2}{\frac{n}{2}}\)=\(\frac{0,72}{n}\) \(\rightarrow\) M M=\(\frac{6,48}{\frac{0,72}{n}}\)=9n thỏa mãn n=3

\(\rightarrow\) M M=27 \(\rightarrow\)Al

44.

Gọi n là hóa trị của M

M + nHCl \(\rightarrow\)MCln + \(\frac{n}{2}\) H2

BTKL: m dung dịch tăng lên=mM -mH2=m-mH2=0,95m

\(\rightarrow\)mH2=0,05m \(\rightarrow\) nH2=0,025m

Ta có:nM=\(\frac{nH2}{\frac{n}{2}}\)=\(\frac{0,025m}{\frac{n}{2}}\)=\(\frac{0,05m}{n}\)

\(\rightarrow\)M M=\(\frac{m}{\frac{0,05m}{n}}\)=20n thỏa mãn n=2

\(\rightarrow\) M M=40\(\rightarrow\) Ca

11 tháng 8 2023

\(1.n_{H_2SO_4}=\dfrac{294\cdot0,2}{98}=0,6mol\\ n_{oxide}=\dfrac{0,6}{3}=0,2mol\\ M_{oxide}=\dfrac{32}{0,2}=160\\ M_{KL}=\dfrac{1}{2}\left(160-16\cdot3\right)=56\left(Fe\right)\\ Oxide:Fe_2O_3\)

11 tháng 8 2023

\(a.Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\\ ZnO+2HCl->ZnCl_2+H_2O\\ b.n_{Zn}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\\ m_{Zn}=6,5g\\ n_{HCl}=0,3mol\\ m_{ZnO}=\dfrac{71\left(0,3-0,2\right)}{2}=3,55g\)

17 tháng 1 2016

a) Gọi Kl cần tìm là X có hóa trị chưa biết là n

2X+ 2nHCl = 2XCln+ nH2

Có nH2=0,25 mol --> nX= 0,5/n mol ---> mX=0,5.MX/n=16,25 --> MX=32,5n

n=1 => MX=32,5( không có Kl nào tm)

n=2 => MX=65( Zn)

b) nHCl= 2nH2=2.0,25=0,5 mol

==> VddHCl cần = 0,5/0,2=2,5 lit

 

 

 

 

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

14 tháng 6 2017

Đáp án B

BT
25 tháng 12 2020

a)

M + 2HCl → MCl2  +  H2

nH2 = \(\dfrac{3,584}{22,4}=\)0,16 mol => nM = 0,16 mol

<=> MM = \(\dfrac{3,84}{0,16}\)= 24 (g/mol) => M là magie (Mg).

b) 8Mg + 20HNO3  → 8Mg(NO3) + 2NO + N2 + 10H2O

Từ tỉ lệ phương trình , gọi số mol N2 là x => nNO = 2x mol

=> V(NO + N2) =3x.22,4 =1,344

<=> x =0,02 

=> VN2 = 0,02.22,4 =0,448 lít , VNO= 0,04.22,4 = 0,896 lít

23 tháng 8 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)

\(2A+2nH_2O\rightarrow2A\left(OH\right)_n+nH_2\)

\(\dfrac{0.1}{n}........................0.05\)

\(M_A=\dfrac{3.9}{\dfrac{0.1}{n}}=39n\)

Với : \(n=1\rightarrow A=39\)

\(A:K\)

\(m_{KOH}=0.1\cdot56=5.6\left(g\right)\)

\(m_{ddX}=3.9+46.2-0.05\cdot2=50\left(g\right)\)

\(C\%_{KOH}=\dfrac{5.6}{50}\cdot100\%=11.2\%\)

\(b.\)

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

\(0.1....................0.2\)

\(m_{KOH}=0.2\cdot56=11.2\left(g\right)\)

\(m_{dd_X}=\dfrac{11.2}{28\%\%}=40\left(g\right)\)

24 tháng 7 2021

câu aundefined

24 tháng 7 2021

làm xong câu a rồi mà cảm ơn bạn nhiều nghen

20 tháng 12 2020

a) Ta có \(m_{muôi}=m_{KL}+m_{Cl^-}\\ \Leftrightarrow m_{Cl^-}=m_{muôi}-m_{KL}=14,25-3,6=10,65g\\ \Rightarrow n_{Cl^-}=\dfrac{10,65}{35,5}=0,3mol\)

Theo bảo toàn nguyên tố Cl: \(n_{HCl}=n_{Cl^-}=0,3mol\)

Theo bảo toàn nguyên tố H: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}\cdot n_{HCl}=\dfrac{1}{2}\cdot0,3=0,15mol\\ \Rightarrow V=0,15\cdot22,4=3,36l\)

Ta có PTHH: \(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\uparrow\)

----------------0,15-------------------------0,15---(mol)

\(\Rightarrow M=\dfrac{3,6}{0,15}=24\)(g/mol) => M là Magie (Mg)

b) \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2mol\) 

Ta có quá trình phản ứng:

 \(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

-0,15---0,15-----0,15----------(mol)

\(\Rightarrow a=m_{CuO\left(dư\right)}+m_{Cu}=\left(16-0,15\cdot80\right)+64\cdot0,15=13,6g\)

18 tháng 2 2021

\(n_{Fe} = a(mol) ; n_M = b(mol)\\ \Rightarrow 56a + Mb = 12\)

\(Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ M + 2HCl \to MCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = a + b = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow a = 0,2 - b ( 0< b < 0,2)\)

Suy ra: 

56(0,2 -  b) + Mb = 12

\(\Rightarrow M = \dfrac{0,8 + 56b}{b}\)

Vì 0 < b < 0,12

Nên M > 62,67(1)

Mặt khác,

\(n_M > \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,35\\ \Rightarrow M < \dfrac{23,8}{0,35} = 68(2)\)

Từ (1)(2) suy ra: 62,67 < M < 68

Do đó, M = 65(Zn) thì thỏa mãn

Vậy M là Zn(Kẽm)