K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2021

ối giồi ôi

21 tháng 10 2021

Bạn tham khảo nhé:

Trên tia đối của KG lấy điểm F sao cho KG=KF.

Ta có: ΔABC đều => ^A=600. Xét ΔADE có: ^A=600, AD=AE

=> ΔADE đều. Mà G là trọng tâm của ΔADE

=> G cũng là giao của 3 đường trung trực trong ΔABC 

=> DG=AG (T/c đường trung trực) (1)

Xét ΔGDK và ΔFCK:

KD=KC

^DKG=^CKF              => ΔGDK=ΔFCK (c.g.c)

KG=KF

=> DG=CF (2 cạnh tương ứng). (2)

Từ (1) và (2) => AG=CF.

Cũng suy ra đc: ^GDK=^FCK (2 góc tương ứng) => ^GDE+^EDK=^FCB+^BCK

Lại có: ED//BC (Vì ΔADE đều) => ^EDK=^BCK (So le trong)

=> ^GDE=^FCB (Bớt 2 vế cho ^EDK, ^BCK) (3)

Xét ΔΔADE: Đều, G trọng tâm => DG cũng là phân giác ^ADE

=> ^GDE=^ADE/2=300

Tương tự tính được: ^GAD=300 => ^GDE=^GAD hay ^GDE=^GAB (4)

Từ (3) và (4) => ^GAB=^FCB

Xét ΔAGB và ΔCFB có:

AB=CB

^GAB=^CFB           => ΔAGB=ΔCFB (c.g.c)

AG=CF

=> GB=FB (2 cạnh tương ứng) (5).

=> ^ABG=^CBF (2 góc tương ứng). Lại có:

^ABG+^GBC=^ABC=600. Thay ^ABG=^CBF ta thu được:

^CBF+^GBC=600 => ^GBF=600 (6)

Từ (5) và (6) => ΔGBF là tam giác đều. => ^BGF=600 hay ^BGK=600

K là trung điểm của GF => BK là phân giác ^GBF => ^GBK= ^GBF/2=300

Xét ΔBGK: ^BGK=600, ^GBK=300 => ^BKG=900.

ĐS: ^GBK=300, ^BGK=600, ^BKG=900.

Gọi G là trung điểm BC
Ta có:
góc HGM=180-góc HGB-góc MGC=180-góc ACB-DBC=120+DAC=góc HAK(do góc BAD=góc CAE=60 độ)
Mặt khác:
áp dụng t/c đường trung bình ta có:
GM=1/2BD=1/2AB=AH
GH=1/2AC=1/2AE=AK
=>tam giác HAK=tam giác MGH(c.g.c)
=>HK=HM(1)
Tương tự gọi J là trung điểm AC
Ta cũng suy ra được MK=HM(theo tam giác bằng nhau)(2)

=> Từ (1)(2) => Tam giác HKM là tam giác đều

12 tháng 12 2020

Vẽ hình không chuẩn => không chắc câu a lắm nha!undefined

6 tháng 6 2020

tự kẻ hình nghen :33333

a) Xét tam giác AHB và tam giác AHC có

AH chung

AHC=AHB(=90 độ)

AB=AC(gt)

=> tam giác AHB= tam giac AHC(ch-cgv)

b) từ tam giác AHB= tam giác AHC=> A1=A2( hai góc tương ứng )

Xét tam giác AMH và tam giác ANH có

A1=A2(cmt)

AH chung

AMH=ANH(=90 độ)

=> tam giấcMH=tam giác ANH(ch-gnh)

=> AM=AN( hai cạnh tương ứng)

=> tam giác AMN cân A

c) vì tam giác AMN cân A

=> AMN=ANM=(180-MAN)/2

vì tam giác ABC cân A

=> ABC=ACB=(180-BAC)/2

=> AMN=ABC mà AMN đồng vị với ABC=> MN//BC

3 tháng 9 2020

                                                              Bài giải

A B C D E F H O O'

Ta có \(\widehat{DAE}=90^0-60^0=30^0\)

\(AD=AE(=AB) \)

\(\Rightarrow \triangle DAE\)cân tại A
\(\widehat{EDA}=\frac{180^0-30^0}{2}=75^0 \)

Nên \(\widehat{CDE}=15^0\)

Tương tự \(\triangle BEC\) cân tại \(B\)

Dễ chứng minh \(\triangle DAF=\triangle DCF\) (c.g.c)

\(\Rightarrow \widehat{DFC}=\widehat{DFA}=180^0-45^0-30^0=105^0\)

Hạ \(FH \perp DC\)

Thì dễ có \(\triangle DHF\) vuông cân tại \(H\)

\(\Rightarrow \widehat{ DFH}=45^0\) do đó \(HD=HO\)

\(\Rightarrow \widehat{HFC}=60^0\)

Tam giác \(HFC\) vuông tại \(H\) có \(\widehat{HFC}=60^0\)

Giả sử \(O'\) \)là trung điểm của\( FC\) thì \(\triangle HO'F\)đều

\(\Rightarrow HO'=HF=DH\)

\(\widehat{HDO'}=\frac{180^0-(60^0+90^0)}{2}=15^0=\widehat{CDE}\)

Nên\( D, E, O'\)thẳng hàng \(\Rightarrow O\) trùng \(O' \)

Hay\(O\) là trung điểm của \(CF\) nên \(OC=OF\)

3 tháng 9 2020

                                                                              Bài giải

Ta có DAE^=900−600=300

AD=AE(=AB)

⇒△DAE cân tại A

EDA^=1800−3002=750

Nên CDE^=150

Tương tự △BEC cân tại B


Dễ chứng minh △DAF=△DCF (c.g.c)

⇒DFC^=DFA^=1800−450−300=1050

Hạ FH⊥DC

Thì dễ có △DHF vuông cân tại H

⇒DFH^=450 do đó HD=HO

⇒HFC^=600

Tam giác HFC vuông tại H có HFC^=600

Giả sử O′ là trung điểm của FC thì 

△HO′F đều

⇒HO′=HF=DH

HDO′^=1800−(600+900)2=150=CDE^

Nên D,E,O′ thẳng hàng

⇒O trùng O′

Hay O là trung điểm của CF nên