K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2019

a) Na2O thì O có hóa trị II.

Đặt hóa trị của Na là x

Theo quy tắc hóa trị ta có: 2.x = 1.II\(\rightarrow\) x = 1.\(\frac{II}{2}\) = I

Vậy hóa trị của Na là I trong Na2O

Al2S3 thì Al có hóa trị III

Đặt hóa trị của S là y

Theo quy tắc hóa trị ta có: 2.III = 3.y \(\rightarrow\) y = 2.\(\frac{III}{3}\) = II

Vậy hóa trị của S trong Al2S3 là II

BaO thì O có hóa trị II

Đặt hóa trị của Ba là z

Theo quy tắc hóa trị ta có: 1.z = 1.II \(\rightarrow\) x = 1.\(\frac{II}{1}\) = II

Vậy hóa trị Ba trong BaO là II

b) AlPO4 thì nhóm PO4 có hóa trị III

Đăt hóa trị của Al là a

Theo quy tắc hóa trị ta có: 1.a = 1.III \(\rightarrow\) a = 1.\(\frac{III}{1}\) = III

Vậy hóa trị của Al trong AlPO4 là III

Đặt hóa trị của Fe trong Fe3(PO4)2 là b

Theo quy tắc hóa trị ta có: 3.b = 2.III\(\rightarrow\)b = 2.\(\frac{III}{3}\) = II

Vậy hóa trị của Fe trong Fe3(PO4)2 là II

26 tháng 11 2019

a) Xét Na2O thôi nhé: oxy có hóa trị không đổi là -2

1 phân tử sẽ trung hòa về điện, oxy là -2 thì 2 phân tử Na sẽ có số oxy hóa là +1 để cộng với -2 ra bằng 0

c) Theo pthh: CaCO3 → CaO + CO2

16 tháng 7 2017

Gọi hóa trị của Fe trong hợp chất là a(a nguyên dương)

Theo quy tắc hóa trị: 1 . a = 1 . II
=> a = II
Vậy Fe có hóa trị II trong FeSO4

26 tháng 10 2021

Câu 1 : 

a) $Al_2O_3 (PTK = 102\ đvC)$

b) $CaCO_3(PTK = 100\ đvC)$

Câu 2 : 

Dựa theo quy tắc hóa trị : 

a) Fe có hóa trị III

b) CTHH là $CuO$

21 tháng 10 2021

nhanh lẹ còn 7 phút làm bài à

21 tháng 10 2021

lẹ lên

15 tháng 12 2017

1.

RCO3 -> RO + CO2

Áp dụng ĐLBTKL ta có:

mRCO3=mRO+mCO2

=>mCO2=10-5,6=4,4((g)\(\Leftrightarrow\)0,1(mol)

VCO2=22,4.0,1=2,24(lít)

Theo PTHH ta có:

nRCO3=nCO2=0,1(mol)

MRCO3=\(\dfrac{10}{0,1}=100\)

=>MR=100-60=40

=>R là Ca

15 tháng 12 2017

4.

R + H2SO4 -> RSO4 + H2

nH2=0,5(mol)

Theo PTHH ta có:

nR=nH2=0,5(mol)

MR=\(\dfrac{12}{0,5}=24\)

=>R là Mg

a: Hóa trị của K trong \(K_2SO_4\) là I

Hóa trị của N trong \(NO_2\) là IV

Hóa trị của P trong \(P_2O_3\) là III

Hóa trị của S trong \(SO_3\) là VI

b: Gọi công thức hóa học tạo bởi Oxy với N(III) là \(N_xO_y\)

Theo đề, ta có:

\(III\cdot x=II\cdot y\)

=>\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

=>x=2 và y=3

Vậy: Công thức cần tìm là \(N_2O_3\)

Gọi công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Oxi và K(I) là \(K_xO_y\)

Theo đề, ta có: \(x\cdot I=y\cdot II\)

=>\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=2\)

=>x=2;y=1

Vậy: Công thức cần tìm là \(K_2O\)

Gọi công thức hóa học tạo ra bởi Oxi với SO2(II) là \(O_x\left(SO_2\right)_y\)

Theo đề, ta có: \(x\cdot II=y\cdot II\)

=>\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\)

=>x=1 và y=1

Vậy: Công thức hóa học cần tìm là \(OSO_2=SO_3\)

6 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/f1lOggE.jpg
6 tháng 8 2019

CTDC của A: M2O

Theo đề ta có:

\(\frac{2M}{2M+16}=\frac{74.2}{100}\\ \Leftrightarrow200M=148.4M+1187.2\\ \Leftrightarrow51.6M=1187.2\\ \Leftrightarrow M=23\)

Vậy M là Natri (Na)

CTHH của A là Na2O

20 tháng 7 2017

Bài 1 :

Gọi hóa trị của Fe là a ( 0<x<4 )

Theo bài ra ta có : 56 + x ( 14+16.3)=242 (đvC )

=> x = \(\dfrac{242-56}{14+16.3}=3\)

Vì NO3 hóa trị I , theo quy tắc hóa trị :

1.x=3.I => x = III

Vậy Fe hóa trị III

21 tháng 7 2017

2, theo QTHT: XO3 \(\Leftrightarrow\) X2O6

\(\Rightarrow\) X có hóa tri VI

tương tự: Y có hóa trị IV

\(\Rightarrow CT:X_4Y_6\) \(\Leftrightarrow\) X2Y3