K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2019

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\\ \Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\\ \Rightarrow\frac{a^n}{c^n}=\frac{b^n}{d^n}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a^n}{c^n}=\frac{b^n}{d^n}=\frac{a^n+b^n}{c^n+d^n}=\frac{a^n-b^n}{c^n-d^n}\)

hay \(\frac{a^n+b^n}{c^n+d^n}=\frac{a^n-b^n}{c^n-d^n}\) (với mọi \(n\in N\))

23 tháng 11 2019

mình cảm ơn nha

6 tháng 11 2021

Với \(n=1\Leftrightarrow b^n-a^n=b-a⋮b-a\)

G/s \(n=k\Leftrightarrow b^k-a^k⋮b-a\)

Với \(n=k+1\), cần cm \(b^{k+1}-a^{k+1}⋮b-a\)

Ta có \(b^{k+1}-a^{k+1}=b^k\cdot b-a^k\cdot a=b^k\cdot b-a^k\cdot b+a^k\cdot b-a^k\cdot a\)

\(=b\left(b^k-a^k\right)-a^k\left(b-a\right)\)

Vì \(b^k-a^k⋮b-a;b-a⋮b-a\) nên \(b^{k+1}-a^{k+1}⋮b-a\)

Suy ra đpcm

10 tháng 11 2019

A B C N M - - = = x x

a, Xét △ABN và △ACN 

Có: AB = AC (gt)

       BN = CN (gt)

       AN : cạnh chung

=> △ABN = △ACN (c.c.c)

=> BAN = CAN (2 góc tương ứng)

Và AN nằm giữa AB, AC

=> AN là tia phân giác của BAC

b, Vì M là trung điểm của BC => BM = MC

Xét △BAM và △CAM 

Có: AB = AC (gt)

      MB = MC (gt)

      AM : cạnh chung 

=> △BAM = △CAM (c.c.c)

=> BAM = CAM (2 góc tương ứng)

Và AM nằm giữa AB, AC

=> AM là tia phân giác của BAC

Mà AN là tia phân giác của BAC (cmt)

=> AN ≡ AM 

=> 3 điểm A, M, N thẳng hàng

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 11 2021

Lời giải:
Theo công thức hằng đẳng thức thì:

$a^n-b^n=(a-b)(a^{n-1}+a^{n-2}b+....+ab^{n-2}+b^{n-1})\vdots a-b$ (đpcm)

Với $n$ lẻ:

$a^n+b^n=(a+b)(a^{n-1}-a^{n-2}b+....-ab^{n-2}+b^{n-1})\vdots a+b$ (đpcm)

3 tháng 3 2016

Tap hop A={22;24;26;28;30}

Tap hop B={27;28;29;30;31;32}

Tap hop C={27;29;31;32}

Vậy tập hợp C có 4 phần tử

giải gấp cho mình mình đang vộiCâu 1: Điền vào chỗ chấm.a) Tập hợp A gồm các số tự nhiên x mà 50x có phần tử vì................b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên x mà 23x có phần tử vì.................c) Tập hợp C gồm các số tự nhiên x mà 00x có phần tử vì.................Số phần tửcủa tập hợpTẬP HỢPTập hợpconCó vô số phần tửCó nhiều phần tửCó một phần tửKhông...
Đọc tiếp

giải gấp cho mình mình đang vội

Câu 1: Điền vào chỗ chấm.
a) Tập hợp A gồm các số tự nhiên x mà 50x có phần tử vì

................
b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên x mà 23x có phần tử vì

.................

c) Tập hợp C gồm các số tự nhiên x mà 00x có phần tử vì

.................

Số phần tử
của tập hợp

TẬP HỢP

Tập hợp
con

Có vô số phần tử
Có nhiều phần tử
Có một phần tử
Không có phần tử nào

Tập số tự nhiên

Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều
thuộc tập hợp B thì A là tập con của B.

AB

Nếu ,ABBA thì AB

Kí hiệu
Định nghĩa

Hai tập hợp
bằng nhau

Tập rỗng

d) Tập hợp D gồm các số tự nhiên x mà 00x có phần tử vì

.................

e) Tập hợp E gồm các số tự nhiên x mà 03x có phần tử vì

.................

0

NHANH NHA