K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2019

Hỏi đáp Vật lý

21 tháng 6 2018

a) \(R_1ntR_2\)

\(U_{AB}=15V;R_1=15\Omega;R_2=10\Omega\)

\(I=?\)

\(U_1=?;U_2=?\)

BL :

\(R_{td}=R_1+R_2=25\Omega\)

\(I=\dfrac{U_{AB}}{R_{td}}=0,6\left(A\right)\)

b) \(R_3//R_1\)

\(I=1A;R_3=?\)

BL :

\(U_{AB}=U_3=15V\)

\(I_3=1-0,6=0,4A\)

\(=>R_3=\dfrac{15}{0,4}=37,5\Omega\)

c) \(R_3//R_2\)

\(I=?\)

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{\dfrac{19}{150}}=\dfrac{150}{19}\left(\Omega\right)\)

\(I=\dfrac{U_{AB}}{R_{TM}}=\dfrac{15}{\dfrac{150}{19}}=1,9\left(A\right)\)

Vậy....................

26 tháng 10 2021

b)\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10\cdot15}{10+15}=6\Omega\)

c) \(U_1=U_2=U_m=6\cdot2=12V\)

  \(I_1=\dfrac{12}{10}=1,2A\)

  \(I_2=\dfrac{12}{15}=0,8A\)

2 tháng 12 2018
https://i.imgur.com/J18dS4X.jpg
3 tháng 9 2019

b, Có : IA=I1=I2=I3=0,4A (vì A nt R1nt R2nt R3)

c, Vì V // R2 nên : UV=U2=0,8V\(\Rightarrow R_2=\frac{U_2}{I_2}=\frac{0,8}{0,4}=2\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương của đoạn mạch NM là :

R=R1+R2+R3=R2+(R1+R3)=R2+R2=2+2=4\(\Omega\)

Ta có : R3=3R1

\(\Rightarrow\)R1+R3=R1+3R1=4R1

\(\Rightarrow2=4R_1\)

\(\Rightarrow R_1=0,5\Omega\)

\(\Rightarrow R_3=0,5.3=1,5\Omega\)

2 tháng 9 2019

Ta có : R1nt R3\(\Rightarrow R_{13}=R_1+R_3=80+40=120\Omega\)

Điện trở tương đương của mạch AB là :

R=\(\frac{R_{13}.R_2}{R_{13}+R_2}=\frac{120.60}{120+60}=40\Omega\)(vì (R1ntR3)//R2)

b, Ta có : IA=Ic=0,15A

\(\Rightarrow U_{AB}=I_c.R_{tđ}=0,15.40=6\left(V\right)\)

\(\Rightarrow\)U2=U13=UAB=6V

Khi đó : I2=\(\frac{U_2}{R_2}=\frac{6}{60}=0,1A\)

mà (R1nt R3)//R2 nên :

\(\Rightarrow I_{13}=I_c-I_2=0,15-0,1=0,05A\)

lại có R1ntR3

\(\Rightarrow I_1=I_3=0,05A\)

\(\Rightarrow\)U1=I1.R1=0,05.80=4V

U3=I3.R3=0,05.40=2V