K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2019

quá dễ:

Phương trình hóa học của phản ứng

4Al+3O2=2Al2O3

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có

mAl+mO2=mAl2O3

vì mO2 >0 => mAl<mAl2O3

Vậy khối lượng của thanh nhôm lớn hơn ban đầu

Câu 1:

Sợi dây đồng đề ngoài trời 1 thời gian sẽ tăng khối lượng

PTHH: \(Cu+\dfrac{1}{2}O_2\xrightarrow[]{t^o}CuO\)

Bảo toàn khối lượng: \(m_{dây.đồng\left(sau\right)}=m_{dây.đồng\left(trước\right)}+m_{O_2}\)

Câu 2 và 3: Tương tự câu 1

 

Câu 1: a. Một thanh sắt để ngoài trời, sau một thời gian khối lượng thanh sắt sẽ nhỏ hơn, hay lớn hơn, hay bằng khối lượng ban đầu. Giải thích?b. Có một cốc nhỏ đựng axit clohidric, một viên đá vôi và một chiếc cân nhỏ có độ chính xác cao. Làm thế nào để xác định được khối lượng khí cacbonic thoát ra khi cho viên đá vôi vào cốc đựng axit. Cho biết dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra?Câu 2: a. Hỗn...
Đọc tiếp

Câu 1: a. Một thanh sắt để ngoài trời, sau một thời gian khối lượng thanh sắt sẽ nhỏ hơn, hay lớn hơn, hay bằng khối lượng ban đầu. Giải thích?
b. Có một cốc nhỏ đựng axit clohidric, một viên đá vôi và một chiếc cân nhỏ có độ chính xác cao. Làm thế nào để xác định được khối lượng khí cacbonic thoát ra khi cho viên đá vôi vào cốc đựng axit. Cho biết dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra?
Câu 2: a. Hỗn hợp có 16 gam bột S và 28 gam bột Fe. Đốt nóng hỗn hợp thu được chất duy nhất là FeS. Tính khối lượng của sản phẩm.
b. Nếu hỗn hợp trên có 8 gam bột S và 28 gam bột Fe. Hãy tính khối lượng của sản phẩm thu được và khối lượng của chất còn dư sau phản ứng
Câu 3: Lập PTHH của các phản ứng sau:
a. KClO3            KCl + O2
b. Fe3O4 + H2           Fe + H2O
c. NH3 + O2            NO + H2O
d. KMnO4 + HCl           KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
e. Al + HNO3            Al(NO3)3 + N2O + H2O

1
26 tháng 11 2021

giúp mình với mn khocroi

29 tháng 9 2017

Khối lượng thanh sắt tăng lên vì để ngoài trời thanh sắt sẽ bị oxi hóa

3Fe + 2O2 -> Fe3O4

mFe<mFe3O4

29 tháng 9 2017

Thanh sắt sẽ tăng khối lượng vì có phải ứng với oxi trong không khí.

15 tháng 11 2019

Thanh nhôm sẽ tăng khối lượng vì có phải ứng với oxi trong không khí.

: 4Al + 3O2 =====> 2Al2O3
Al < Al2​O3 (27 < 102)

18 tháng 5 2018

Gọi thể tích thanh nhôm là x (cm3), thanh sắt là y (cm3)

Vì khối lượng hai thanh bằng nhau nên thể tích tỉ lệ nghịch với khối lượng riêng.

Ta có: x/y = 7,8/2,7 ≈ 2,9

Vậy thể tích thanh nhôm lớn hơn thể tích thanh sắt khoảng 2,9 lần

16 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(m_1=5kg\\ m_2=500g=0,5kg\\ m_3=3kg\\ t_1=25^0C\\ t_2=80^0C\\ t_3=30^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=380J/kg.K\\ c_3=4200J/kg.K\)

____________

\(Q=?J\\ t=?^0C\)

Giải

Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng thanh nhôm lên là:

\(Q=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)=5.880.\left(80-25\right)=242000J\)

Nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt là:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2+Q_3\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_2-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_3\right)+m_3.c_3.\left(t-t_3\right)\\ \Leftrightarrow5.880.\left(80-t\right)=0,5.380.\left(t-30\right)+3.4200.\left(t-30\right)\\ \Leftrightarrow352000-4400t=440t-13200+12600t-378000\\ \Leftrightarrow t\approx42,6^0C\)

16 tháng 5 2023

Mọi người ơi giúp mình mai thi r 

6 tháng 11 2018

Nếu để thanh nhôm ngoài trời thì sau một hời gian khối lượng hanh nhôm sẽ lớn hơn khối lượng ban đầu vì thanh nhôm bị oxy hóa tạp thành nhôm oxit.

13 tháng 1 2019

Khi để thanh nhôm ngoài trời sẽ xảy ra phản ứng sau:

2Al + 3O2 -----> 2Al2O3.

Do Al2O3 > Al sau phản ứng, nên sau 1 thời gian khối lượng thanh nhôm sẽ lớn hơn khối lượng ban đầu

4 tháng 12 2015

thanh nhôm có thể tích lớn hơn và lớn hơn gấp 3 lần.

tick rồi mik giải chi tiết cho nha!

PTHH: \(2Al+3CuSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\)

Gọi \(n_{Al\left(p.ứ\right)}=a\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{Cu}=\dfrac{3}{2}a\left(mol\right)\)

Tăng giảm khối lượng: \(77,6-50=64\cdot\dfrac{3}{2}a-27a\)

\(\Rightarrow a=0,4\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=0,6\left(mol\right)\\n_{Al}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al\left(p.ứ\right)}=0,4\cdot27=10,8\left(g\right)\\m_{Cu}=0,6\cdot64=38,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)