K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2019

Làm rồi ngại làm lại

10 tháng 11 2019

a) Gọi hóa trị của M là n

\(\text{2M + 2nHCl → 2MCln + nH2↑}\)

nHCl = 0,5 . 1 = 0,5 mol

nH2 = 5,04 : 22,4 = 0,225 mol

\(\text{nHCl > 2nH2 → HCl còn dư, M phản ứng hết}\)

nM = 2nH2/n = 0,45/n

M M = 4,05 : 0,45/n = 9n

\(\text{→ n = 3; M M = 27}\)

\(\text{→ M là nhôm}\)

\(\text{b) nNaOH = 0,55 . 1 = 0,55 mol}\)

Dung dịch X gồm: AlCl3: 0,15 mol

HCl dư: 0,5 - 0,225 .2 = 0,05 mol

\(\text{HCl + NaOH → NaCl + H2O}\)

  • kimoanh82581

Đáp án:

a) M là nhôm

b) CM (NaAlO2) = 0,048 (M)

CM (AlCl3) = 0,095 (M)

CM (NaCl) = 0,476 (M)

Giải thích các bước giải:

a) Gọi hóa trị của M là n

2M + 2nHCl → 2MCln + nH2↑

nHCl = 0,5 . 1 = 0,5 mol

nH2 = 5,04 : 22,4 = 0,225 mol

nHCl > 2nH2 → HCl còn dư, M phản ứng hết

nM = 2nH2/n = 0,45/n

M M = 4,05 : 0,45/n = 9n

→ n = 3; M M = 27

→ M là nhôm

b) nNaOH = 0,55 . 1 = 0,55 mol

Dung dịch X gồm: AlCl3: 0,15 mol

HCl dư: 0,5 - 0,225 .2 = 0,05 mol

HCl + NaOH → NaCl + H2O

  • kimoanh82581

Đáp án:

a) M là nhôm

b) CM (NaAlO2) = 0,048 (M)

CM (AlCl3) = 0,095 (M)

CM (NaCl) = 0,476 (M)

Giải thích các bước giải:

a) Gọi hóa trị của M là n

2M + 2nHCl → 2MCln + nH2↑

nHCl = 0,5 . 1 = 0,5 mol

nH2 = 5,04 : 22,4 = 0,225 mol

nHCl > 2nH2 → HCl còn dư, M phản ứng hết

nM = 2nH2/n = 0,45/n

M M = 4,05 : 0,45/n = 9n

→ n = 3; M M = 27

→ M là nhôm

b) nNaOH = 0,55 . 1 = 0,55 mol

Dung dịch X gồm: AlCl3: 0,15 mol

HCl dư: 0,5 - 0,225 .2 = 0,05 mol

\(\text{HCl + NaOH → NaCl + H2O}\)

0,05 → 0,05 → 0,05

\(\text{AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaCl}\)

0,15 → 0,45 → 0,15 → 0,45

nNaOH còn = 0,55 - 0,45 - 0,05 = 0,05 mol

\(\text{Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O}\)

0,05 ← 0,05 → 0,05

Sau phản ứng dung dịch gồm:

\(\text{ NaAlO2 (0,05 mol);}\)

\(\text{AlCl3 (0,15 - 0,05 = 0,1 mol)}\)

\(\text{ NaCl (0,45 + 0,05 = 0,5 mol)}\)

Thể tích dung dịch sau phản ứng: 500 + 550 = 1050 (ml) = 1,05 (l)

\(\text{CM (NaAlO2) = 0,05 : 1,05 = 0,048 (M)}\)

\(\text{CM (AlCl3) = 0,1 : 1,05 = 0,095 (M)}\)

\(\text{CM (NaCl) = 0,5 : 1,05 = 0,476 (M)}\)

10 tháng 11 2019

\(PTHH:2M+2xHCl\rightarrow2MCl_x+xH_2\)

pt:______2MM_____________________22,4x_

pứ:_____4,05______________________5,04___

Áp dụng ĐL tỉ lệ:

\(\Rightarrow\frac{2M_M}{4,05}=\frac{22,4x}{5,04}\Leftrightarrow M_M=9x\)

BL:

x 1 2 3 \(\ge4\)
MM 9(L) 18(L) 27(N) (L)

\(\Rightarrow x=3\rightarrow M=27\)

\(\Rightarrow M:Al\)

dd X là dd AlCl3\(n_{AlCl_3}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=0,55.1=0,55\left(mol\right)\)

\(PTHH:AlCl_3+3NaOH\rightarrow3NaCl+Al\left(OH\right)_3\)

(mol)____0,15_____0,45________0,45_____0,15_

Tỉ lệ: \(\frac{0,15}{1}< \frac{0,55}{3}\rightarrow\) NaOH dư

Vì NaOH dư nên tiếp tục pứ với Al(OH)3

\(n_{NaOH\cdot du}=0,55-0,45=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)

(mol)______0,1_______0,1_________0,1_____0,2____

\(C_{M_{NaCl}}=\frac{0,45}{0,55}=0,81\left(M\right)\)

\(C_{M_{NaAlO_2}}=\frac{0,1}{0,55}=0,18\left(M\right)\)

( bài này cho CM của HCl làm gì nhỉ?)

10 tháng 11 2019

a) 2M+2xHCl--->2MClx+xH2

n H2=5,04/22.4=0,225(mol)

Theo pthh

n M=2/x n H2=0,45/x (mol)

MM=\(4,05:\frac{0,45}{x}=9x\)

x=1--->M=9(loại)

x=2---->M=18(loại)

x=3----->M=27(Al)

Vậy M là Al(nhôm)

b) AlCl3+3NaOH---->Al(OH)3+3NaCl(2)

:NaOH + Al(OH)3 ---> NaAlO2 + 2H2O(3)

n NaOH=0,55.1=0,55(mol)

Theo pthh1

n AlCl3=2/3 n H2=0,15(mol)

0,55/3>0,15--->NaOH dư-->xảy ra phản ứng 3

dd sau pư là NaCl ,và NaAlO2

Theo pthh2

n NaCl=3nAlCl3=0,45(mol)

CM NaCl=0,45/0,55=9/11(M)

n NaOH=3n AlCl3=0,45(mol)

n NaOH tham gia ở phản ứng 3 =0,55-0,45=0,1(mol)

Theo pthh3

n NaAlO2=n NaOH=0,1(mol)

CM NaAlO2=0,1/0,55=2/11(M)

9 tháng 11 2015

Ta có phản ứng:

X + HCl \(\rightarrow\) XCl + 1/2H2 (1)

m    36,5x   26,6 g    x (g)

Dung dịch Y chứa XCl và HCl dư (có cùng nồng độ nên sẽ có cùng số mol).

Nếu gọi x là số mol của XCl thì 0,4 - x sẽ là số mol của HCl dư. Do đó: x = 0,4 - x, suy ra: x = 0,2 (mol).

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phương trình (1), thu được: m + 36,5x = 26,6 + x. Như vậy: m = 19,5 (g).

2X   + Cl2    \(\rightarrow\)   2XCl (2)

m      0,1.71         m1 (g)

m1 = m + 7,1 = 26,6 (g).

9 tháng 11 2015

#Tien Xét trường hợp X dư thì sao?

29 tháng 12 2023

loading...  

6 tháng 3 2022

undefined

7 tháng 10 2021

Chọn C.

\(n_{H_2}=0,4mol\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=2n_{H_2}=0,8mol\)

\(C_M=\dfrac{0,8}{\dfrac{400}{1000}}=2M\)

7 tháng 10 2021

c

2 tháng 12 2021

Gọi \(n_{Fe}=x\left(mol\right)\)\(;n_{Zn}=y\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)

Ta có:  \(\left\{{}\begin{matrix}56x+65y=18,6\\2x+2y=2n_{H_2}=0,6\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\%m_{Fe}=\dfrac{0,1\cdot56}{18,6}\cdot100\%=30,11\%\)

\(\%m_{Zn}=100\%-30,11\%=69,89\%\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,1     0,2

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,2     0,4

\(n_{HCl}=0,2+0,4=0,6mol\)

\(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,6}{0,2}=3M\)