K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2019

Các thông tin cần biết khi tham gia Giúp tôi giải toán

"Giúp tôi giải toán" trên Online Math đã trở thành một diễn đàn hết sức sôi động cho các bạn học sinh, các thầy cô giáo và các bậc phụ huynh từ mọi miền đất nước. Ở đây các bạn có thể chia sẻ các bài toán khó, lời giải hay và giúp nhau cùng tiến bộ. Để diễn đàn này ngày càng hữu ích, các bạn lưu ý các thông tin sau đây:

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web

1+1+1+1+1+1+1+11x0+1+1+1=3

20 tháng 10 2019

TL :

\(1+1+1+1+1.0+1+1+1+1=4\)

Hok tốt

20 tháng 10 2019

1+1+1+1+1x0+1+1+1+1=8

chúc bạn học tốt

31 tháng 12 2020

Mình

xin lỗi bạn mik ko

 

30 tháng 7 2017

mình tin bạn

1 + 1 = 2

29 tháng 7 2017

1. Không

2. Không

3. 1 + 1 = 2

19 tháng 12 2017

Gọi số học sinh khối 6 là a ( a \(\in\)N,a\(\ne\)0)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a⋮6\\a⋮8\\a⋮10\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(a⋮ƯCLN\left(6,8,10\right)\:\)=>a\(⋮\)120

Lại có 200<a<300

=>a=240

Vậy ...

11 tháng 6 2019

Thấm thoắt đã hơn bốn năm ngồi trên chiếc ghế trường tiểu học. Có lẽ vì vậy mà ngôi trường này đã trở nên vô cùng quen thuộc đối với em.

Từ ngoài đường đi vào trong trường phải qua một con đường ngắn, hai bên đường là hai hàng cây xanh tỏa bóng che mát khiến cho con đường này lúc nào cũng thoáng đãng. Mỗi khi có làn gió nhẹ thổi qua lại làm những tán cây rung rinh như đang nhảy múa trông rất vui mắt. Đi thêm một đoạn nữa là tới cổng trường. Cánh cổng sừng sững hiện ra trước mắt em như một người khổng lồ thân thiện đang dang tay chào đón các cô cậu học trò vào trường.

Sân trường em toàn bộ đều được lát gạch đỏ. Trên sân trường có trồng rất nhiều những cây bóng mát: cây bằng lăng tím thẫm cả một góc sân, cây phượng đỏ rực rỡ như một ngọn đuốc đang bùng cháy,…Còn cả những bồn hoa bé bé xinh xinh nằm rải rác xung quanh sân trường với những bông hoa màu sắc sắc sỡ nữa chứ. Trường em có tổng cộng hai mươi lớp học, lớp nào cũng được trang bị những thiết bị hiện đại phục vụ tốt nhất cho việc học tập và rèn luyện của học sinh.

Tất cả các bức tường đều được sơn màu vàng óng như ánh nắng, vừa tạo được cảm giác tươi sáng lại vừa ấm áp, quen thuộc đối với học sinh. Toàn bộ các cánh cửa của những lớp học bao gồm cửa sổ và cửa đi đều được làm bằng kính giúp giảm nóng và tăng cường tối đa ánh sáng vào trong lớp học phục vụ cho việc học tập của học sinh.

Em rất yêu ngôi trường của em. Từ nay về sau, dù đi đâu và làm gì thì em cũng luôn nhớ về ngôi trường thân yêu này

~Hok tốt!`

11 tháng 6 2019

Tùng! Tùng! Tùng! Tiếng trống trường vang lên như thường vẫn thế ở bất cứ ngôi trường phổ thông nào, nhưng sao khi đứng trong sân trường này, ngôi trường Trung học cơ sở Lê Thanh Nghị, em lại thấy bồi hồi đến thế.

Nỗi bồi hồi có lẽ bởi những cảm xúc đan xen trong tâm trạng rối bời của một cô bé bắt đầu chân ướt chân ráo bước vào một thế giới khác, thế giới mình sẽ lớn hơn một chút của ngày cấp một, tự lập hơn một chút của những ngày ba mẹ còn phải đưa tới trường.

Ngôi trường to và đẹp quá! Chúng em có một khoảng sân rộng để vui đùa, có cả ghế đá của những lớp thầy cô và anh chị đi trước tặng lại nhà trường để ngồi nghỉ ngơi trong giờ giải lao. Xà cừ, bằng lăng, bàng hay phượng có lẽ đã đứng đó mấy chục năm rồi, đã chia sẻ buồn vui cùng bao thế hệ học trò, và chứng kiến những đổi thay của trường lớp. Những cây phượng cành lá xum xuê, khẳng khiu như thể có hàng trăm cánh tay vươn ra ôm lấy hoa và tán lá. Hè lại đến, hoa phượng nở đỏ rực một góc trời, sắc xanh của lá càng làm những chùm hoa thêm sức sống. Lũ học trò nghịch ngợm như chúng em vẫn đua nhau nhặt cánh phượng ép vào trang vở rồi làm thành những chú bướm ngộ nghĩnh dành tặng bạn bè. Người bạn thân thiết nhất của lớp em là một cây bằng lăng cũng đang mùa đua sắc, tán cây xòe mát một góc hiên, trông hệt như một chiếc ô màu tím khổng lồ. Mấy bác bàng già lặng lẽ một góc trời, yên lặng ngắm nhìn lũ quỷ học trò nào là nhảy dây, đá cầu, chơi chuyền...

Rẽ những tán cây xanh đầy sức sống chính là lớp học của chúng em đó! Hai dãy nhà hai tầng khang trang như hai cánh tay khổng lồ mà ở giữa là khu nhà Hiệu bộ, nơi làm việc của Ban Giám hiệu và phòng nghỉ giải lao của các thầy cô giáo. Lớp học với bảng đen, phấn trắng là người bạn thân thiết của chúng em, ngày ngày thầy cô vẫn bóng dáng quen thuộc đó với bảng với phấn đưa chúng em đến những chân trời tri thức.

Sẽ tiếp tục là một hành trình dài để khám phá và trải nghiệm những đổi thay của mỗi góc sân, khoảng trời, mỗi lớp học nhưng có một điều có lẽ không thay đổi, tình yêu với mỗi khoảnh khắc, mỗi ngôi trường của tuổi học trò. Trong em, có một tình yêu như thế với ngôi trường thân thương của mình.

a) Số học sinh giỏi là:

\(300\cdot\dfrac{1}{10}=30\)(bạn)

Số học sinh khá là:

\(300\cdot\dfrac{2}{5}=120\)(bạn)

Số học sinh yếu là:

\(300\cdot\dfrac{1}{20}=15\)(bạn)

Số học sinh trung bình là:

300-30-120-15=135(bạn)

b) Tỉ số phần trăm của số học sinh giỏi so với số học sinh cả lớp là:

30:300=10%

Tỉ số phần trăm của số học sinh khá so với số học sinh cả lớp là:

120:300=40%

Tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp là:

135:300=45%

Tỉ số phần trăm của số học sinh yếu so với số học sinh cả lớp là:

15:300=5%

22 tháng 7 2021

a)

Tổng số học sinh giỏi:

300 . \(\dfrac{1}{10}\)= 30

Tổng số học sinh khá:

300 . \(\dfrac{2}{5}\)= 120

Tổng số học sinh yếu:

300 . \(\dfrac{1}{20}\)= 15

Tổng số học sinh trung bình:

300 - (\(\dfrac{1}{10}\)+\(\dfrac{2}{5}\)+\(\dfrac{1}{20}\)) = 135

b)

Tỉ số phần trăm của số học sinh giỏi so với cả khối lớp:

(30 : 300) .100 = 10%

Tỉ số phần trăm số học sinh khá so với cả khối lớp:

(120 : 300) .100 = 40%

Tỉ số phần trăm số học sinh yếu so với cả khối lớp:

(15 : 300) .100 = 5%

Tỉ số phần trăm số học sinh trung bình so với cả khối lớp:

(135 : 300) .100 = 45%

Vậy:

a)

Tổng số học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu lần lượt là: 30, 120, 15, 135

b)

Tỉ số phần trăm số học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu so với cả khối lớp lần lượt là: 10%, 40%, 45% 5%

Gọi x,y lần lượt số sinh lần lượt của trường THCS A và THCS B (x,y>0) (Học sinh)

Vì tổng số học sinh là 500: x+y=500 (1)

Mặt khác, với các thông tin về số học sinh đỗ, ta có hpt:

90% x + 80% y = 84%. 500

<=> 0,9x + 0,8y = 420 (2)

Từ (1), (2) ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=500\\0,9x+0,8y=420\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=200\left(TM\right)\\y=300\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)

Trường THCS A có số học sinh đỗ là: 200 x 90%= 180 (học sinh)

Số học sinh đỗ vào 10 của trường THCS B là: 300 x 80%= 240(học sinh)