K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2019

Chương II : Tam giác

9 tháng 11 2019

Xét \(\Delta ABC\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABC\) cân tại A.

=> \(\widehat{B}=\widehat{C}\) (tính chất tam giác cân)

=> \(\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\left(1\right).\)

Xét \(\Delta ADE\) có:

\(AD=AE\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ADE\) cân tại A.

=> \(\widehat{D}=\widehat{E}\) (tính chất tam giác cân)

=> \(\widehat{D}=\widehat{E}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)và\left(2\right)\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{D}.\)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị.

=> \(DE\) // \(BC\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

28 tháng 6 2021

- Xét tam giác ADE và ABC có :

\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

\(\Rightarrow DE//BC\)

Vậy ...

28 tháng 6 2021

Xét tam giác ABC và tam giác ADE ta có:

`(AB)/(AC)=(AD)/(AE)=1`

`hatA` chung

`=>Delta ABC~DeltaADE(cgc)`

`=>hat{ADE}=hat{ABC}`

Mà 2 góc này ở VT đv

`=>DE////BC`

3 tháng 2 2016

B1: \(y=\frac{1}{x^2+\sqrt{x}}\)vì AB=AC=> tam giác ABC cân tại A=> góc B=góc C=> góc B=(180 độ-góc A)/2  (1)

Vì AD=AE=> tam giác ADE cân tại A=> góc ADE=góc AED=> góc ADE=(180 độ-góc A)/2  (2)

Từ (1) và (2)=> góc B=góc ADE

Mà góc B và góc ADE là hai góc đồng vị=> DE//BC

B2: Hình như là 17 cm. Hi hi

3 tháng 2 2016

bỏ cái chỗ \(y=\frac{1}{x^2+\sqrt{x}}\) hộ mình cái. mk bấm nhầm

10 tháng 12 2021

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADE vuông tại A có 

AB=AD

AC=AE

Do đó: ΔABC=ΔADE

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADE vuông tại A có

AB=AD

AC=AE

Do đó: ΔABC=ΔADE

b: AM=ED/2

AN=BC/2

mà ED=BC

nên AM=AN

2 tháng 5 2017

bạn nào giúp mk vẽ hình đc không

27 tháng 2 2020

Xét ΔADE và ΔABC có :
AD = AB (gt)

góc DAE =góc BAC = 90 độ
AE = AC (gt)
Do đó : ΔADE = ΔABC(c − g − c)
⇒ DE = BC ( hai cạnh tương ứng )
b.
Ta có :
góc ADE =góc CDN ( hai góc đối đỉnh )
góc C= góc E
( vì ΔADE = ΔABC )
⇒ góc N = góc A 90đọ
Hay DE ⊥ BC
Vậy DE ⊥ BC

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADE vuông tại A có

AB=AD

AC=AE

Do đó: ΔABC=ΔADE

b: Xét ΔAMD và ΔANB có

AM=AN

MD=NB

AD=AB

Do đó: ΔAMD=ΔANB

30 tháng 10 2021

a: Xét ΔADM và ΔAEM có 

AD=AE

AM chung

DM=EM

Do đó: ΔADM=ΔAEM

Suy ra: \(\widehat{DAM}=\widehat{EAM}\)

hay AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

6 tháng 3 2022

Sửa đề: Tam giác ABC vuông tại A. Câu c. C/m IB.AD=IC.AE

a.

Ta có:

\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{6}{15}=\dfrac{2}{5};\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{8}{20}=\dfrac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AD}{AC}\)

Xét tam giác ABC và tam giác AED,có:

\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AD}{AC}\) ( cmt )

\(\widehat{A}:chung\)

Vậy tam giác ABC dồng dạng tam giác AED ( c.g.c )

b. 

Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABC, có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{15^2+20^2}=\sqrt{625}=25cm\)

Ta có: tam giác ABC dồng dạng tam giác AED ( c.g.c )

\(\Rightarrow\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{DE}{BC}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{5}=\dfrac{DE}{25}\) 

\(\Leftrightarrow5DE=50\)

\(\Leftrightarrow DE=10cm\)

c.Áp dụng t/c đường phân giác góc A, ta có:

\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{IB}{IC}\)

Mà \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AE}{AD}\) ( 2 tam giác đồng dạng )

\(\Rightarrow\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{IB}{IC}\)

\(\Leftrightarrow IB.AD=IC.AE\)

6 tháng 3 2022

bạn kiểm tra lại đề nhé 

 

a, Xét ΔABE và ΔACD có :

 AB = AC(gt)

^A - chung

AE = AD (gt)

=> ΔABE = ΔACD (c.g.c)

=> BE=CD ( 2 cạnh  tương ứng)

b,vì tam giác MBD= tam giác MEC:

=> DM=EM ( 2 cạnh đồng vị)

 XÉt  tam giác AMD và tam giác AME

   AD =AE ( Gt)

DM=EM ( CMT)

AM cạnh chung

=> tam giác AMD=AME ( c.c.c )

chúc bạn học tốt