K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
12 tháng 12 2020

Gọi A và B lần lượt là giao điểm của \(d_1\) và \(d_2\) với trục tung

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A\left(0;2\right)\\B\left(0;k-3\right)\end{matrix}\right.\)

Đồ thị 2 hàm số cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung khi và chỉ khi A trùng B

\(\Leftrightarrow2=k-3\)

\(\Leftrightarrow k=5\)

14 tháng 4 2019

Phân số chỉ số học sinh cả lớp là:

\(\frac{2}{3}\) - \(\frac{2}{7}\)= \(\frac{8}{21}\)

Vậy số học sinh cả lớp là:

8 : \(\frac{8}{21}\)= 21( học sinh)

Số hs khá là: 21. \(\frac{2}{7}\)= 14 ( học sinh)

ĐS: 14 học sinh

P/s: Chúc bạn học tốt vui

18 tháng 4 2019

2) 

a) ĐK: \(2x^2-8x-12\ge0\)(1)

Nhân 2 cả hai vế ta có:

\(2x^2-8x-12=2\sqrt{2x^2-8x-12}\)

Đặt: \(\sqrt{2x^2-8x-12}=t\left(t\ge0\right)\)

Ta có phương trình: \(t^2=2t\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=0\\t=2\end{cases}}\)(tm)

+) Với t=0  ta có:\(\sqrt{2x^2-8x-12}=0\Leftrightarrow2x^2-8x-12=0\Leftrightarrow x^2-4x-6=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2+\sqrt{10}\\x=2-\sqrt{10}\end{cases}}\)( thỏa mãn đk (1))

+) Với t=2 ta có: \(\sqrt{2x^2-8x-12}=2\Leftrightarrow2x^2-8x-12=4\Leftrightarrow x^2-4x-8=\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2+2\sqrt{3}\\x=2-2\sqrt{3}\end{cases}}\)( THỎA MÃN đk (1))

vậy ...

b) pt <=> \(\left(4x+1\right)\left(3x+2\right)\left(12x-1\right)\left(x+1\right)=4\)

<=> \(\left(12x^2+11x+2\right)\left(12x^2+11x-1\right)=4\)

Đặt :\(12x^2+11x+2=t\)

Ta có pt: \(t\left(t-3\right)=4\Leftrightarrow t^2-3t-4=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=4\\t=-1\end{cases}}\)

Với t=4 ta có: ....

Với t=-1 ta có:...

Em tự làm tiếp nhé

27 tháng 12 2021

B

27 tháng 12 2021

Giải thích ạ

Bài 1:

a) \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y+z}{3+4+5}=\dfrac{360}{12}=30\)

\(\Rightarrow x=90;y=120;z=150\)

b) \(\dfrac{x}{-2}=\dfrac{-y}{4}=\dfrac{z}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{-2}=\dfrac{2y}{-8}=\dfrac{3z}{15}=\dfrac{x-2y+3z}{-2-\left(-8\right)+15}=\dfrac{1200}{21}\)c) \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{1}=\dfrac{z}{-2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{1}=\dfrac{2z}{-4}=\dfrac{x+y-2z}{5+1-\left(-4\right)}=\dfrac{160}{8}=20\)

\(\Rightarrow x=100;y=20;z=-40\)

d) \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{8}=\dfrac{z}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2x}{6}=\dfrac{3y}{24}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{2x+3y-z}{6+24-5}=\dfrac{330}{25}=13,2\)

\(\Rightarrow x=39,6;y=105,6;z=66\)

e) \(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{5};\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{10};\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{15}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{15}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2x}{40}=\dfrac{3y}{30}=\dfrac{4z}{60}=\dfrac{2x-3y+4z}{40-30+60}=\dfrac{330}{70}\)

14 tháng 8 2017

1. x/3=y/4=z/5 và x+y+z=360

A/d tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{z+y+z}{3+4+5}=\dfrac{360}{12}=30\)

=>x/3=30=>x=3.30=90

y/4=30=>y=4.30=120

z/5=30=>z=5.30=150

vậy x=90,y=120,z=150

3. gọi độ dài của tam giác lần lượt là a, b,c theo đầu bài ta có: a/3=b/4=c/5 và a+b+c=24m

a/d tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

a/3=b/4=c/5=\(\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{24}{12}=2\)

=>a/3=2=>a=3.2=6m

b/4=2=>b=2.4=8m

c/5=2=>c=5.2=10m

vậy a=6m,b=8m,c=10m

4 tháng 6 2015

Bài 2.

Bài giải

\(40\%=\frac{40}{100}=\frac{2}{5}\)

Phân số chỉ số học sinh nữ với học sinh cả lớp là :

\(100\%-40\%=60\%=\frac{60}{100}=\frac{3}{5}\) ( số học sinh )

Phân số chỉ 4 học sinh mới chuyển vào lớp là :

\(\frac{2}{5}-\frac{1}{3}=\frac{1}{15}\) ( số học sinh )

Số học sinh nam lúc đầu lớp học đó có :

4 : \(\frac{1}{15}\) = 60 ( học sinh )

Đáp số : 60 học sinh nam.

Bạn đcọ xem lại nha, nếu đúng thì hãy **** cho mình nha, thank you !

NV
1 tháng 9 2021

19.

\(y'=4x^3+6x^2=0\Leftrightarrow2x^2\left(2x+3\right)=0\)

\(y'=0\) có đúng 1 nghiệm bội lẻ \(x=-\dfrac{3}{2}\) nên hàm có 1 cực trị

20.

\(y'=-3x^2+12x-9=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\Rightarrow y=0\\x=3\Rightarrow y=4\end{matrix}\right.\)

\(y'\left(0\right)=-9\)

\(\Rightarrow\) d cắt (C) tại 3 điểm pb khi \(-9< k< 0\)