K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2019

Bài 1

a) Do khối lượng Fe bằng khối lượng hạt nhân

---> M Fe= 26+30=56đvc

b)1 kg Fe có số mol là : 1000/56 = 125/7 (mol )

1 mol Fe có : 6,02 . 1023 nguyên tử Fe

=> số nguyên tử Fe có trong 1kg Fe là :

125/7 . 6,02 . 1023= 1,075 . 1025 nguyên tử

Mà 1 nguyên tử Fe có 26e

=> số e có trong 1kg Fe

26 . 1,075 . 1025 = 2, 795 . 1026

mà 1 e nặng 9,1 . 10-31 kg

khối lượng e có trong 1kg Fe là :

2,795 . 1026. 9,1 . 10-31 = 2.54345 . 10-4

= 2,54345 . 10-1 =0,254345.

1 kg Fe chứa 2.54345.10-4kg eletron
x kg Fe chứa 1 kg eletron
==> x= 1.1/2.54345.10-4= 3931.67 kg Fe

2 tháng 11 2019

__1 kg Fe có số mol là : 1000/56 = 125/7 (mol )

1 mol Fe có : 6,02 . 10^23 nguyên tử Fe

=> số nguyên tử Fe có trong 1kg Fe là :

125/7 . 6,02 . 10^23 = 1,075 . 10^25 nguyên tử

Mà 1 nguyên tử Fe có 26e

=> số e có trong 1kg Fe

26 . 1,075 . 10^25 = 2, 795 . 10^26

mà 1 e nặng 9,1 . 10^(-31) kg

khối lượng e có trong 1kg Fe là :

2,795 . 10^26 . 9,1 . 10^(-31) = 2.54345 . 10^(-4)

= 2,54345 . 10^(-1) =0,254345.

__1 kg Fe chứa 2.54345*10^(-4) kg eletron
x kg Fe chứa 1 kg eletron
==> x= 1*1/2.54345*10^(-4)= 3931.67 kg Fe

Bài 2:

Ta có :

NTKC = 34NTKO34NTKO

NTKO = 12NTKS=12.32=16(đvc)12NTKS=12.32=16(đvc)

=> NTKC = 34.16=12(đvc)34.16=12(đvc)

Ta có : 12(đvc) = 1,9926.10-23

=> 1(đvc) = 1,9926.10−2312=1,66.10−24(g)1,9926.10−2312=1,66.10−24(g)

=> mO = 16. 1,66.10-24 = 2,656.10-23 (g)

Nguyên tử khối nguyên tử nguyên tố S:S=2.O=2.2.6568e-23=5.3136e-23(g)

7 tháng 10 2016

jpkoooooooooooooooo

26 tháng 10 2017

1/ Số mol CuSO4 trong 10g CuSO4 là:

\(n_{CuSO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10}{160}=0,0625\left(mol\right)\)

Vậy, \(m_{Cu}=0,0625\cdot64=4\left(g\right)\)

\(m_S=0,0625\cdot32=2\left(g\right)\)

\(m_O=0,0625\cdot4\cdot16=4\left(g\right)\)

8 tháng 9 2016

Giả sử ta có 1 mol Ca ---> mCa = 40 gam.
=> 1 mol Ca có thể tích V = 40/1,55 = 25,8065 (cm3).

Vì độ đặc khít là 74% => V thực tế = 25,8065 . 74/100 = 19,097 (cm3).
=> 1 nguyên tử Ca chiếm thể tích = 19,097/ NA

= 19,097/(6,023. 10^23) = 3,17.10^-23 (cm3).
mà V=\frac{4}{3}\pi r^{3}
=> r = 1,963.10^-8 cm 
=> r = 0,1963 nm.= 1,963 Ao

26 tháng 10 2023

KHHH là gì ạ ?

26 tháng 10 2023

Kí hiệu hoá học ạ 

3 tháng 10 2016

1/ MKMnO4 = 39 + 55 + 16 x 4 = 158 g/mol

2/ K : 1 nguyên tủ

    Mn: 1 nguyên tử

  O2 : 4 nguyên tử

3/ Trong phân tử KMnO4 , nguyên tố O có thành phần phần trăm theo khối lượng lớn nhất vì O chiếm khối lượng lớn nhất ( là 64 gam)

24 tháng 11 2017

bt chết liền

20 tháng 8 2016

SNa=6.1023(ng tử)\(\Rightarrow\) \(n_{Na}=\frac{6.10^{23}}{6.10^{23}}=1\left(mol\right)\)

mNa=1.23=23 g

SCa=2.1023 (ng tử)\(\Rightarrow n_{Ca}=\frac{2.10^{23}}{6.10^{23}}=\frac{1}{3}\left(mol\right)\)

mCa=\(\frac{1}{3}.40=\frac{40}{3}g\)

b) nNa=\(\frac{2,5.10^{23}}{6.10^{23}}=\frac{5}{12}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Na}=\frac{5}{12}.23=\frac{115}{12}\left(g\right)\)

\(n_{H2O}=\frac{1,5.10^{23}}{6.10^{23}}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H2O}=0,25.18=4,5\left(g\right)\)