K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
27 tháng 10 2019

\(x=\sqrt{\left(4+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\sqrt{8-2\sqrt{15}}}\)

\(=\sqrt{\left(4+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}}\)

\(=\sqrt{\left(4+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(4+\sqrt{15}\right)\left(8-2\sqrt{15}\right)}\)

\(=\sqrt{2\left(4+\sqrt{15}\right)\left(4-\sqrt{15}\right)}=\sqrt{2}\)

2/ Để đồ thị hàm số cắt 2 trục tọa độ tại 2 điểm pb \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-1\ne0\\m\ne0\end{matrix}\right.\)

Gọi A là giao điểm của (d) với trục Ox \(\Rightarrow A\left(\frac{2m}{1-m};0\right)\)

\(\Rightarrow OA=\left|\frac{2m}{1-m}\right|=\left|\frac{2m}{m-1}\right|\)

Gọi B là giao điểm của (d) với Oy \(\Rightarrow B\left(0;2m\right)\Rightarrow OB=\left|2m\right|\)

\(S_{OAB}=\frac{1}{2}OA.OB=1\Leftrightarrow OA.OB=2\)

\(\Leftrightarrow\left|\frac{2m}{m-1}\right|.\left|2m\right|=2\Leftrightarrow2m^2=\left|m-1\right|\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2m^2=m-1\\2m^2=1-m\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2m^2-m+1=0\left(vn\right)\\2m^2+m-1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1\\m=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

NV
27 tháng 10 2019

3/

a/ ĐKXĐ: \(x\ge-3\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\sqrt{x+3}+2\sqrt{x+3}=\left(x+1\right)\left[\left(x+1\right)^2+2\right]\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\sqrt{x+3}+2\sqrt{x+3}=\left(x+1\right)^3+2\left(x+1\right)\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+3}=a\\x+1=b\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a^3+2a=b^3+2b\)

\(\Leftrightarrow a^3-b^3+2\left(a-b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)+2\left(a-b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(\left(a+\frac{b}{2}\right)^2+\frac{3b^2}{4}+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a=b\Leftrightarrow\sqrt{x+3}=x+1\) (\(x\ge-1\))

\(\Leftrightarrow x+3=\left(x+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

12 tháng 3 2021

Có dấu = nha, mình nhầm

12 tháng 3 2021

14 tháng 2 2022

Để y xác định thì \(\left(m-2\right)x+2m-3\ge0\forall x\in\left[-1;4\right]\)

\(\Leftrightarrow mx-2x+2m-3\ge0\)

\(\Leftrightarrow m\left(x+2\right)-2x-3\ge0\)

\(\Leftrightarrow m\ge\dfrac{2x+3}{x+2}\left(x+2>0\forall x\in\left[-1;4\right]\right)\)

\(\Rightarrow1\le m\le\dfrac{11}{6}\)

NV
14 tháng 12 2020

Hàm số xác định trên R khi và chỉ khi:

a.

\(\left(2m-4\right)x+m^2-9=0\) vô nghiệm

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m-4=0\\m^2-9\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=2\)

b.

\(x^2-2\left(m-3\right)x+9=0\) vô nghiệm

\(\Leftrightarrow\Delta'=\left(m-3\right)^2-9< 0\)

\(\Leftrightarrow m^2-6m< 0\Rightarrow0< m< 6\)

c.

\(x^2+6x+2m-3>0\) với mọi x

\(\Leftrightarrow\Delta'=9-\left(2m-3\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow m>6\)

e.

\(-x^2+6x+2m-3>0\) với mọi x

Mà \(a=-1< 0\Rightarrow\) không tồn tại m thỏa mãn

f.

\(x^2+2\left(m-1\right)x+2m-2>0\) với mọi x

\(\Leftrightarrow\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(2m-2\right)=m^2-4m+3< 0\)

\(\Leftrightarrow1< m< 3\)

2 tháng 5 2021

giai giúp mình với

NV
19 tháng 12 2020

\(m\ne\pm1\)

ĐKXĐ: \(x\in\left[-2018;2018\right];x\ne0\)

Miền xác định của hàm là miền đối xứng

Để ĐTHS nhận Oty làm trục đối xứng \(\Leftrightarrow\) hàm chẵn

\(\Leftrightarrow\) Với mọi m ta phải có: \(f\left(-x\right)=f\left(x\right)\) 

\(\Leftrightarrow\dfrac{m\sqrt{2018+x}+\left(m^2-2\right)\sqrt{2018-x}}{\left(m^2-1\right)x}=\dfrac{m\sqrt{2018-x}+\left(m^2-2\right)\sqrt{2018+x}}{-\left(m^2-1\right)x}\)

\(\Leftrightarrow\left(m^2+m-2\right)\sqrt{2018+x}=\left(-m^2-m+2\right)\sqrt{2018-x}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2+m-2=0\\-m^2-m+2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\left(loại\right)\\m=-2\end{matrix}\right.\)

a: Ta có: \(E=\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}+4\sqrt{x}\right):\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\)

\(=\left(\dfrac{x+2\sqrt{x}+1-x+2\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+4\sqrt{x}\right):\left(\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\right)\)

\(=\left(\dfrac{4\sqrt{x}+4\sqrt{x}\left(x-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}}{x-1}\)

\(=\dfrac{4x^2}{\left(x-1\right)^2}\)

b: Để E=2 thì \(4x^2=2\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow4x^2-2x^2+4x-2=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+4x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\sqrt{2}-1\\x=\sqrt{2}-1\end{matrix}\right.\)

c: Ta có: \(x=\left(4+\sqrt{15}\right)\cdot\left(\sqrt{10}-\sqrt{6}\right)\cdot\sqrt{4-\sqrt{15}}\)

\(=\left(4+\sqrt{15}\right)\cdot\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2\)

\(=\left(4+\sqrt{15}\right)\left(8-2\sqrt{15}\right)\)

\(=2\)

Thay x=2 vào E, ta được:

\(E=\dfrac{4\cdot2^2}{1}=16\)