K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Thế mạnh

- Về số lượng: Năm 2005, dân số hoạt động kinh tế của nước ta là 42,53 triệu người, chiếm 51,2% tổng dân số. Mỗi năm nước ta có thêm hơn 1 triệu lao động.

- Về chất lượng:

+ Người lao động nước ta cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất phong phú gắn với truyền thống của dân tộc (đặc biệt là trong sản xuât nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp...) được tích luỹ qua nhiều thế hệ.

+ Chất lượng lao động ngày càng được nâng lên nhờ những thành tựu trong phát triển văn hoá, giáo dục và y tế.

b) Hạn chế: So với yêu cầu hiện nay, lực lượng lao động có trình độ cao vẫn còn ít, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lí, công nhân kĩ thuật lành nghề còn thiếu nhiều.

c,Giải pháp để nâng cao chất lượng cho lực lượng lao động nước ta.
– Mở các trung tâm đào tạo, hướng nghiệp, dạy nghề ở các địa phương.
– Tư vấn lao động và tìm kiếm việc làm cho người lao động.
– Có kế hoạch đào tạo hợp lí và có chiến lược đầu tư mở rộng đào tạo, dạy nghề.

22 tháng 10 2019

- Mặt mạnh:
+ Cần cù, chịu khó.
+ Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, thủ công nghiệp.
+ Có khả năng tiếp thu khoa học kỷ thuật
- Hạn chế:
+ Hạn chế về thể hình, thể lực.
+ Hạn chế về trình độ chuyên môn.
- Sức ép: Nguồn lao động dồi dào trong khi nền kinh tế chưa phát triển đã tạo sức ép rất lớn đối với vấn đề giải quyết việc làm, nhà ở, ô nhiễm môi trường...

NG
2 tháng 11 2023

- Tăng cạnh tranh trong thị trường lao động: Với sự gia tăng dân số, số lượng người tìm kiếm việc làm cũng tăng. Điều này có thể làm tăng cạnh tranh trong thị trường lao động, đặc biệt là trong các ngành nghề phổ biến. Những người tìm kiếm việc làm có thể gặp khó khăn hơn trong việc tìm được công việc phù hợp.

- Áp lực lên cơ cấu kinh tế: Gia tăng dân số có thể đặt áp lực lên cơ cấu kinh tế của một quốc gia. Chính phủ cần tạo ra đủ việc làm để đáp ứng nhu cầu của dân số trẻ, ngăn chặn sự thất nghiệp và đảm bảo sự ổn định kinh tế.

- Gia tăng khối lượng công việc: Chính phủ cần tạo ra đủ công việc để đáp ứng nhu cầu của dân số tăng lên. Điều này có thể bao gồm việc xây dựng hạ tầng mới, thúc đẩy các ngành công nghiệp mới, và hỗ trợ doanh nghiệp để tạo ra công việc mới.

17 tháng 4 2022

Tham khảo :

Tích cực :

- Dân số đông:

+ Nguồn lao động dồi dào, tác động tích cực đến nền kinh tế, đặc biệt với những ngành cần nhiều lao động, thu hút đầu tư nước nước ngoài.

+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn, giúp thúc đẩy sản xuất và phát triển.

- Dân số trẻ:

  + Năng động, sáng tạo, tiếp thu nhanh tiến bộ khoa học kĩ thuật.

  +  Tỉ lệ người phụ thuộc ít hơn, giúp cải thiện nâng cao chất lượng đời sống.

- Thành phần dân tộc đa dạng:

  + Các dân tộc đoàn kết với nhau, phát huy truyền thống văn hóa, phong tục tập quán, tạo nên sức mạnh phát triển kinh tế, xây dựng đất nước.

  + Tuyệt đại bộ phận người Việt ở nước ngoài đều hướng về Tổ quốc và đang đóng góp công sức cho xây dựng, phát triển kinh tế -xã hội ở quê hương.
Tiêu cực :

Dân đông và tăng nhanh gây nên sức ép lớn về vấn đề kinh tế - xã hội - môi trường.

- Về kinh tế :

 + Gia tăng dân số nhanh, chưa phù hợp với tăng trưởng kinh tế, kĩm hãm sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và lãnh thổ.

 + Vấn đề thất nghiệp và thiếu việc làm trở nên gay gắt.

 + Dân cư phân bố không hợp lí nên việc sử dụng và khai thác tài nguyên không hợp lí, hiệu quả.

- Về xã hội :

 + Chất lượng cuộc sống chậm cải thiện, GDP bình quân đầu người thấp vẫn còn thấp.

 + Các dịch vụ y tế, giáo dục, văn hóa vẫn còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt ở những vùng miền núi.

- Về môi trường :

Dân số đông, mật độ dân số cao gây sức ép lên tài nguyên và môi trường

 + Cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên.

 + Ô nhiễm môi trường.

17 tháng 4 2022

a) Tích cực :

- Dân số đông:

+ Nguồn lao động dồi dào, tác động tích cực đến nền kinh tế, đặc biệt với những ngành cần nhiều lao động, thu hút đầu tư nước nước ngoài.

+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn, giúp thúc đẩy sản xuất và phát triển.

- Dân số trẻ:

  + Năng động, sáng tạo, tiếp thu nhanh tiến bộ khoa học kĩ thuật.

  +  Tỉ lệ người phụ thuộc ít hơn, giúp cải thiện nâng cao chất lượng đời sống.

- Thành phần dân tộc đa dạng:

  + Các dân tộc đoàn kết với nhau, phát huy truyền thống văn hóa, phong tục tập quán, tạo nên sức mạnh phát triển kinh tế, xây dựng đất nước.

  + Tuyệt đại bộ phận người Việt ở nước ngoài đều hướng về Tổ quốc và đang đóng góp công sức cho xây dựng, phát triển kinh tế -xã hội ở quê hương.

b) Tiêu cực :

Dân đông và tăng nhanh gây nên sức ép lớn về vấn đề kinh tế - xã hội - môi trường.

- Về kinh tế :

 + Gia tăng dân số nhanh, chưa phù hợp với tăng trưởng kinh tế, kĩm hãm sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và lãnh thổ.

 + Vấn đề thất nghiệp và thiếu việc làm trở nên gay gắt.

 + Dân cư phân bố không hợp lí nên việc sử dụng và khai thác tài nguyên không hợp lí, hiệu quả.

- Về xã hội :

 + Chất lượng cuộc sống chậm cải thiện, GDP bình quân đầu người thấp vẫn còn thấp.

 + Các dịch vụ y tế, giáo dục, văn hóa vẫn còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt ở những vùng miền núi.

- Về môi trường :

Dân số đông, mật độ dân số cao gây sức ép lên tài nguyên và môi trường

 + Cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên.

 + Ô nhiễm môi trường.

 

11 tháng 6 2019

a) Thế mạnh

- Nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh. Bình quân mỗi năm nước ta có thêm hơn 1 triệu lao động.

- Người lao động nước ta cần cù, sáng tạo, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, thủ công nghiệp, có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật. Chất lượng nguồn lao động đang được nâng cao.

b) Hạn chế

- Thể lực người lao động nước ta còn yếu.

- Thiếu tác phong công nghiệp, kỉ luật lao động chưa cao.

- Đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật, công nhân có tay nghề cao còn ít.

- Lực lượng lao động phân bố không đều, tập trung quá cao ở các vùng đồng bằng và duyên hải gây căng thẳng đối với vấn đề giải quyết việc làm. Ở vùng núi và trung du giàu tài nguyên lại thiếu lao động.

- Lực lượng có tay nghề chủ yếu tập trung ở vùng Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ, nhất là   thành phố lớn (Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ,...).

- Năng suất lao động thấp; cơ cấu lao động chuyển dịch chậm, lao động nông nghiệp vẫn còn chiếm ưu thế.

16 tháng 2 2019

- Nguồn lao động dồi dào (năm 2005, dân số hoạt động kinh tế của nước ta là 42,53 triệu người, chiếm 51,2% tổng dân số. Mỗi năm nước ta có thêm khoảng một triệu lao động).

- Người lao động cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất phong phú, có khả năng tiếp thu, vận dụng khoa học kĩ thuật nhanh...

- Chất lượng lao động ngày càng được nâng cao. Số lao động có chuyên môn kĩ thụật đang làm việc trong các đơn vị sản xuất kinh doanh chiếm khoảng 21% so với tổng lực lượng lao động cả nước (năm 2005).

- So với yêu cầu hiện nay lực lượng lao động có trình độ vẫn còn mỏng, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lí, công nhân kĩ thuật lành nghề còn thiếu nhiều.

31 tháng 3 2017

a) Thế mạnh

- Về số lượng: Năm 2005, dân số hoạt động kinh tế của nước ta là 42,53 triệu người, chiếm 51,2% tổng dân số. Mỗi năm nước ta có thêm hơn 1 triệu lao động.

- Về chất lượng:

+ Người lao động nước ta cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất phong phú gắn với truyền thống của dân tộc (đặc biệt là trong sản xuât nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp...) được tích luỹ qua nhiều thế hệ.

+ Chất lượng lao động ngày càng được nâng lên nhờ những thành tựu trong phát triển văn hoá, giáo dục và y tế.

b) Hạn chế: So với yêu cầu hiện nay, lực lượng lao động có trình độ cao vẫn còn ít, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lí, công nhân kĩ thuật lành nghề còn thiếu nhiều.



31 tháng 3 2017

a) Thế mạnh

- Về số lượng: Năm 2005, dân số hoạt động kinh tế của nước ta là 42,53 triệu người, chiếm 51,2% tổng dân số. Mỗi năm nước ta có thêm hơn 1 triệu lao động.

- Về chất lượng:

+ Người lao động nước ta cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất phong phú gắn với truyền thống của dân tộc (đặc biệt là trong sản xuât nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp...) được tích luỹ qua nhiều thế hệ.

+ Chất lượng lao động ngày càng được nâng lên nhờ những thành tựu trong phát triển văn hoá, giáo dục và y tế.

b) Hạn chế: So với yêu cầu hiện nay, lực lượng lao động có trình độ cao vẫn còn ít, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lí, công nhân kĩ thuật lành nghề còn thiếu nhiều.


Câu 17: Dân số ở khu vực Đông Nam Á có những điều kiện thuận lợi gì đối với sự pháttriển kinh tế xã hội?A. Tạo thị trường tiêu thụ rộng lớnB. Gây sức ép đối với vấn đề việc làm, nhà ởC. Gây sức ép đền vần đề tài nguyên, môi trườngD. Nguồn lao động đông, nhưng chất lượng chưa caoCâu 18: Đông Nam Á có các biển, vịnh biển ăn sâu vào đất liền, tạo điều kiện cho:A. Các tôn giáo từ nước...
Đọc tiếp

Câu 17: Dân số ở khu vực Đông Nam Á có những điều kiện thuận lợi gì đối với sự phát
triển kinh tế xã hội?

A. Tạo thị trường tiêu thụ rộng lớn
B. Gây sức ép đối với vấn đề việc làm, nhà ở
C. Gây sức ép đền vần đề tài nguyên, môi trường
D. Nguồn lao động đông, nhưng chất lượng chưa cao
Câu 18: Đông Nam Á có các biển, vịnh biển ăn sâu vào đất liền, tạo điều kiện cho:
A. Các tôn giáo từ nước ngoài có thể du nhập vào khu vực Đông Nam Á
B. Khu vực Đông Nam Á có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng
C. Các luồng di dân giữa đất liền và các đảo, giao lưu văn hóa giữa các quốc gia
D. Khu vực Đông Nam Á có thể tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại thông qua đường biển

Câu 19: Cơ cấu ngành kinh tế của các nước trong khu vực Đông Nam Á trong những
năm gần đây chuyển dịch theo hướng:

A. Giảm tỉ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ
B. Giảm tỉ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp và công nghiệp, tăng tỉ trọng ngành dịch vụ
C. Tăng tỉ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp, giảm tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ
D. Tăng tỉ trọng ngành công nghiệp, giảm tỉ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp và dịch vụ

Câu 20: Điểm cực Nam lãnh thổ nước ta có tọa độ:
A. 23 độ 0 23’B, 105 độ 20’Đ
B. 8 độ 34’B, 104 độ 40’Đ
C. 23 độ 23’B, 104 độ 40’Đ
D. 8 độ 34’B, 105 độ 20’Đ

Câu 21: Biển Đông không có đặc điểm nào sau đây?
A. Là vùng biển rộng
B. Là vùng biển tương đối kín
C. Nằm trong vùng biển nhiệt đới gió mùa ẩm
D. Là vùng biển có độ muối cao, nhiệt độ thấp dưới 23 độ C

Câu 22: Bờ biển Việt Nam có nhiều bãi cát và phong cảnh đẹp tạo điều kiện thuận lượi
để nước ta phát triển:

A. Du lịch biển
B. Giao thông vận tải biển
C. Khai thác khoáng sản
D. Khai thác nguồn lợi hải sản
Câu 23: Việc khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản ở một số vùng của nước ta
chưa hợp lí đã dẫn tới :

A. Các nguồn tài nguyên bị cạn kiệt
B. Ô nhiễm môi trường sinh thái
C. Hư hỏng nhiều tuyến đường giao thông
D. Nhiều rừng cây bị chặt phá

Câu 24: Các mỏ khoáng sản ở nước ta có trữ lượng lớn là:
A. Than, dầu mỏ, khí đốt
B. Vàng, chì, kẽm, than
C. Than, sắt, titan
D. Apatit, đồng, vàng
Câu 25: Phải khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng
sản vì:

A. Khoáng sản đem lại giá trị và lợi nhuận cao
B. Dự trữ nguồn khoáng sản để xuất khẩu ra nước ngoài
C. Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi
D. Tạo ra thói quen tích cực cho người dân

 

1
31 tháng 1 2022

Câu 17: Dân số ở khu vực Đông Nam Á có những điều kiện thuận lợi gì đối với sự phát
triển kinh tế xã hội?

A. Tạo thị trường tiêu thụ rộng lớn
B. Gây sức ép đối với vấn đề việc làm, nhà ở
C. Gây sức ép đền vần đề tài nguyên, môi trường
D. Nguồn lao động đông, nhưng chất lượng chưa cao
Câu 18: Đông Nam Á có các biển, vịnh biển ăn sâu vào đất liền, tạo điều kiện cho:
A. Các tôn giáo từ nước ngoài có thể du nhập vào khu vực Đông Nam Á
B. Khu vực Đông Nam Á có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng
C. Các luồng di dân giữa đất liền và các đảo, giao lưu văn hóa giữa các quốc gia
D. Khu vực Đông Nam Á có thể tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại thông qua đường biển

Câu 19: Cơ cấu ngành kinh tế của các nước trong khu vực Đông Nam Á trong những
năm gần đây chuyển dịch theo hướng:

A. Giảm tỉ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ
B. Giảm tỉ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp và công nghiệp, tăng tỉ trọng ngành dịch vụ
C. Tăng tỉ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp, giảm tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ
D. Tăng tỉ trọng ngành công nghiệp, giảm tỉ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp và dịch vụ

Câu 20: Điểm cực Nam lãnh thổ nước ta có tọa độ:
A. 23 độ 0 23’B, 105 độ 20’Đ
B. 8 độ 34’B, 104 độ 40’Đ
C. 23 độ 23’B, 104 độ 40’Đ
D. 8 độ 34’B, 105 độ 20’Đ

Câu 21: Biển Đông không có đặc điểm nào sau đây?
A. Là vùng biển rộng
B. Là vùng biển tương đối kín
C. Nằm trong vùng biển nhiệt đới gió mùa ẩm
D. Là vùng biển có độ muối cao, nhiệt độ thấp dưới 23 độ C

Câu 22: Bờ biển Việt Nam có nhiều bãi cát và phong cảnh đẹp tạo điều kiện thuận lượi
để nước ta phát triển:

A. Du lịch biển
B. Giao thông vận tải biển
C. Khai thác khoáng sản
D. Khai thác nguồn lợi hải sản
Câu 23: Việc khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản ở một số vùng của nước ta
chưa hợp lí đã dẫn tới :

A. Các nguồn tài nguyên bị cạn kiệt
B. Ô nhiễm môi trường sinh thái
C. Hư hỏng nhiều tuyến đường giao thông
D. Nhiều rừng cây bị chặt phá

Câu 24: Các mỏ khoáng sản ở nước ta có trữ lượng lớn là:
A. Than, dầu mỏ, khí đốt
B. Vàng, chì, kẽm, than
C. Than, sắt, titan
D. Apatit, đồng, vàng
Câu 25: Phải khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng
sản vì:

A. Khoáng sản đem lại giá trị và lợi nhuận cao
B. Dự trữ nguồn khoáng sản để xuất khẩu ra nước ngoài
C. Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi
D. Tạo ra thói quen tích cực cho người dân

 

26 tháng 1 2016

a. Thế mạnh:

- Nước ta có nguồn lao động dồi dào.

Năm 2005, dân số hoạt động kinh tế của nước ta là 42,53 triệu người, chiếm 51,2% tổng dân số. Mỗi năm nước ta có thêm hơn 1 triệu lao động.

            - Người lao động nước ta cần cù, sáng tạo.

- Nguồn lao động nước ta có kinh nghiệm sản xuất được tích lũy qua nhiều thế hệ.

            - Chất lượng người lao động ngày càng được nâng lên nhờ những thành tựu trong phát triển văn hóa, giáo dục và y tế.

            - Lao động có trình độ cao đẳng, đại học và trên đại học tăng mạnh.

b. Hạn chế:

- Lao động nước ta còn thiếu tác phong công nghiệp

- Lao động phân bố không đều giữa các vùng trong cả nước.

- Lực lượng lao động có trình độ cao vẫn còn ít, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật lành nghề còn thiếu nhiều.

            - Lao động có trình độ tập trung chủ yếu ở các thành phố. Trong khi đó khu vực nông thôn, đồng bằng và trung du, miền núi giàu tài nguyên lại thiếu lao động, đặc biệt là lao động có kỹ thuật.

4 tháng 9 2019

a) Thế mạnh

- Số lượng: dân số hoạt động kinh tế chiếm tỉ lệ lớn (42,5 triệu lao động năm 2005, 45,0 triệu lao động năm 2008). Mỗi năm nước ta có thêm hơn 1 triệu lao động, đây là nguồn nhân lực vô cùng quan trọng để phát triển kinh tế.

- Chất lượng nguồn lao động tăng lên:

+ Lao động qua đào tạo tăng lên từ 12,3% (1996) lên 25% (2005).

+ Người lao động cần cù, sáng tạo, tiếp thu nhanh các thành tựu khoa học kĩ thuật, có kinh nghiệm sản xuất phong phú được tích lũy qua nhiều thế hệ (về sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp...).

- Tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm đang giảm.

- Cơ cấu lao động đang có sự chuyển dịch theo hướng tích cực trong cơ cấu lao động theo khu vực và thành phần kinh tế.

b) Hạn chế :

- Chất lượng lao động chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đội ngũ cán bộ quản lí, công nhân kĩ thuật lành nghề còn ít so với sự phát triển kinh tế hiện nay.

- Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn cao.

- Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế còn chuyển dịch chậm.