K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2019

- Cơ thể dài, thuôn 2 đầu

- Cơ thể phân thành nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ, cơ đối xứng 2 bên

- Đầu có miệng, đuôi có lỗ hậu môn, đai sinh dục có 3 đốt, lỗ sinh dục cái ở mặt bụng đai sinh dục, lỗ sinh dục đực dưới lỗ sinh dục cái

20 tháng 10 2019

- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.

- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

- Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

- Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.

- Mắt tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.

Chúc bạn học tốt!
18 tháng 12 2021

Tk:

 

Trình bày cấu tạo ngoài và trong của giun đất thích nghi với đời sống trong đất ?

* Cấu tạo ngoài

- Cơ thể dài, thuôn 2 đầu.

- Cơ thể phân thành nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ, cơ đối xứng 2 bên.

- Đầu có miệng, đuôi có lỗ hậu môn, đai sinh dục có 3 đốt, lỗ sinh dục cái ở mặt bụng đai sinh dục, lỗ sinh dục đực dưới lỗ sinh dục cái.

* Cấu tạo trong

- Có khoang cơ thể chính thức.

- Hệ tiêu hóa phân hóa rõ ràng.

- Hệ tuần hoàn kín, máu màu đỏ.

- Hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất: - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.

- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân)

31 tháng 10 2021

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:

– Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.

– Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

Trình bày cấu tạo ngoài và trong của giun đất thích nghi với đời sống trong đất ?

* Cấu tạo ngoài

- Cơ thể dài, thuôn 2 đầu.

- Cơ thể phân thành nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ, cơ đối xứng 2 bên.

- Đầu có miệng, đuôi có lỗ hậu môn, đai sinh dục có 3 đốt, lỗ sinh dục cái ở mặt bụng đai sinh dục, lỗ sinh dục đực dưới lỗ sinh dục cái.

* Cấu tạo trong

- Có khoang cơ thể chính thức.

- Hệ tiêu hóa phân hóa rõ ràng.

- Hệ tuần hoàn kín, máu màu đỏ.

- Hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch.

1. * Cấu tạo ngoài của giun đất:

- Cơ thể dài, thuôn 2 đầu

- Gồm nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ

- Cơ thể gồm 3 phần: đầu, thân, đuôi

- Phần đầu có miệng, đai sinh dục chiếm 3 đốt. Ở mặt bụng có 1 lỗ sinh dục cái nằm ở giữa đai sinh dục. Cách đai sinh dục 1 đốt có 2 lỗ sinh dục đực. Phần đuôi có hậu môn

- Da trơn (có chất nhày)

* Lợi ích:

- Làm thức ăn cho con người và động vật

- Làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ,...

2. Đặc điểm chung của ngành ruột khoang là:

- Cơ thể đối xứng tỏa tròn

- Sống dị dưỡng

- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo

- Ruột dạng túi

- Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai

3. * Đặc điểm của sán dây:

- Đầu sán nhỏ có giác bám

- Thân sán gồm hàng trăm đốt sán

- Ruột tiêu giảm, bề mặt cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng

- Mỗi đốt sán đều mang 1 cơ quan sinh dục lương xtinhs. Các đốt cuối cùng chứa đầy trứng 

* Đời sống kí sinh: kí sinh ở ruột non người và cơ bắp trâu bò

4. Biện pháp phòng chống bệnh giun sán kí sinh ở người:

- Thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm; không ăn thịt trâu bò, lợn gạo

- Ăn uống vệ sinh: thức ăn nấu chín, uống nước sôi để nguội

- Tắm rủa cần chọn chỗ nước sạch

- Giữ vệ sinh cộng đồng, xử lí rác thải

20 tháng 10 2021

- Nơi kí sinh sinh : kí sinh trong ruột non người, nhất là trẻ em

- Cấu tạo ngoài : Cơ thể của giun đũa dài bằng chiếc đũa. Có lớp vỏ cuticun luôn căng tròn bọc ngoài cơ thể để bảo vệ giun đũa khỏi dịch tiêu hóa tiết ra từ ruột non.

- Tác hại : giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.

20 tháng 10 2021

Câu trả lời:

- Nơi kí sinh sinh : kí sinh trong ruột non người, nhất là trẻ em

- Cấu tạo ngoài : Cơ thể của giun đũa dài bằng chiếc đũa. Có lớp vỏ cuticun luôn căng tròn bọc ngoài cơ thể để bảo vệ giun đũa khỏi dịch tiêu hóa tiết ra từ ruột non.

- Tác hại : giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.

20 tháng 10 2021

- Giun đũa thường kí sinh ở ruột non người, nhất là ở trẻ em

- Gây đau bụng, đôi khi gây tắc ruột và tắc ống mật.

Cấu tạo ngoài:

- Cơ thể hình ống, dài khoảng 25cm.

+ Con đực: nhỏ, ngắn, đuôi cong.

+ Con cái: to, dài.

- Lớp vỏ cutin ngoài cơ thể giúp giun đũa chống dịch tiêu hóa của vật chủ.

21 tháng 10 2016

- Khoang cơ thể chính chức , chứa dịch .

- Hệ tiêu hóa \(\begin{cases}\text{- Ống tiếu hóa }\\\text{- Ezim tiêu hóa}\end{cases}\)

- Hệ tuần hoàn \(\begin{cases}\text{- Mạch bụng}\\\text{- Mạch lưng}\\\text{- Mạch vòng}\\\text{- Hệ tuần hoàn kín}\end{cases}\)

- Hệ thần kinh \(\begin{cases}\text{- Tập trung thành chuỗi tập thần kinh}\\\text{- Dây thần kinh }\end{cases}\)

Chúc bạn học tốt

 

 

22 tháng 10 2016

Copy

13 tháng 10 2016

- Có khoang cơ thể chính thức, chứa dịch - > làm căng cơ thể. 
- Hệ tiêu hoá: Phân hoá rõ(Lỗ miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày cơ, ruột tịt, hậu môn). 
- Hệ tuần hoàn kín : Mạch lưng , mạch bụng, mạch vòng ( Tim đơn giản), vòng hầu. 
- Hệ thần kinh : Chuỗi hạch thần kinh, dây thần kinh.

24 tháng 10 2019

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:

   - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.

   - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

   - Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

   - Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.

    thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.

Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa màu sắt nên máu có màu đỏ.

vì có nhiều mạch dày, đặc trên da có tác dụng như lá phổi(và hô hấp bằng da)

Giun hô hấp qua da, mưa nhiều, nước ngập, giun không hô hấp được nên phải chui lên khỏi mặt đất để hô hấp.