K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2019

số nguyên tố

12 tháng 10 2019

giải rõ ràng vào

a) Là hợp số

b) Là hợp số

Bài 1: 

a) Các số nguyên tố là 37;67 vì mỗi số này chỉ có hai ước là 1 và chính nó

b) Các số là hợp số là 57;77 và 87 vì mỗi số này có nhiều hơn 2 ước

Câu 2: 

a) \(17\cdot19+23\cdot29\) là hợp số

b) \(5\cdot8-3\cdot13\) không là số nguyên tố cũng không là hợp số

c) \(143\cdot144\cdot145-145\cdot144\cdot143\) không là số nguyên tố cũng không là hợp số

23 tháng 10 2021

b: Là hợp số

Bài 6: 

a: Là hợp số

b: Là hợp số

10 tháng 11 2022

c1

p+1;p+2;p+3p+1;p+2;p+3 là các số tự nhiên liên tiếp

Trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn tồn tại ít nhất 1 số chẵn. Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 nên để 3 số đó đều là số nguyên tố thì có 1 số bằng 2.

3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số bằng 2 là 1;2;31;2;3 hoặc (2;3;4)(2;3;4)

Cả 2 bộ số trên đều không thỏa mãn vì 1 và 4 không là số nguyên tố.

Do đó không có số tự nhiên p nào thỏa mãn yêu cầu bài toán.

c2

a) 5 . 6 . 7  + 8 . 9 

ta có :

5 . 6 . 7 chia hết cho 3

8 . 9 chia hết cho 3

=> 5 . 6 . 7 + 8 . 9 chia hết cho 3   và ( 5 . 6 . 7 + 8 . 9 ) > 3 nên là hợp số

b 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7

ta có :

5 . 7 . 9 . 11 chia hết cho 7

2 . 3 . 7 chia hết cho 7

=> 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 chia hết cho 7 và ( 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 ) > 7 nên là hợp số

c3

 

25 tháng 8 2019

9 Tìm số nguyên tố p sao cho : 

a) Nếu p = 2 

=> p + 16 = 2 + 16 = 18 (hợp số)

=> p = 2 (loại) 

Nếu p = 3 

=> p + 16 = 3 + 16 = 19 (số ngyên tố)

=> p + 38 = 3 + 38 = 41 (số nguyên tố)

=> p = 3 (chọn)

Nếu p > 3

=> \(\orbr{\begin{cases}p=3k+1\\p=3k+2\end{cases}\left(k\inℕ^∗\right)}\)

Nếu p = 3k + 1

=> p + 38 = 3k + 1 + 38 = 3k + 39 = 3(k + 13) \(⋮\)3

=> p = 3k + 1 (loại)

Nếu p = 3k + 2

=> p + 16 = 3k + 2 + 16 = 3k + 18 = 3(k + 6) \(⋮\)3

=> p = 3k + 2 (loại)

Vậy p = 3

b) Nếu p = 2 

=> p + 28 = 2 + 28 = 30 (hợp số)

=> p = 2 (loại) 

Nếu p = 3 

=> p + 28 = 3 + 28 = 31 (số ngyên tố)

=> p + 44 = 3 + 44 = 47 (số nguyên tố)

=> p = 3 (chọn)

Nếu p > 3

=> \(\orbr{\begin{cases}p=3k+1\\p=3k+2\end{cases}\left(k\inℕ^∗\right)}\)

Nếu p = 3k + 1

=> p + 44 =  3k + 1 + 44 = 3k + 45 = 3(k + 15) \(⋮\)3

=> p = 3k + 1 (loại)

Nếu p = 3k + 2

=> p + 28 = 3k + 2 + 28 = 3k + 30 = 3(k + 10) \(⋮\)3

=> p = 3k + 2 (loại)

Vậy p = 3

 c) Nếu p = 2 

=> p + 26 = 2 + 26 = 28 (hợp số)

=> p = 2 (loại)

Nếu p = 3 

=> p + 42 = 3 + 42 = 45 (hợp số)

=> p = 3 (loại)

Nếu p = 5

=> p + 26 = 5 + 26 = 31 (số nguyên tố)

=> p + 42 = 5 + 42 = 47 (số nguyên tố)

=> p + 48 = 5 + 48 = 53 (số nguyên tố)

=> p + 74 = 5 + 74 = 79 (số nguyên tố)

=> p = 5 (chọn)

Nếu p > 5

=> p = 5k + 1 hoặc p = 5k + 2 hoặc p = 5k + 3 hoặc p = 5k + 4 (\(k\inℕ^∗\))

Nếu p = 5k + 1

=> p + 74 = 5k + 1 + 74 = 5k + 75 = 5(k + 15) \(⋮\)

=> p + 74 là hợp số 

=> p = 5k + 1 (loại)

Nếu p = 5k + 2

=> p + 48 = 5k + 2 + 48 = 5k + 50 = 5(k + 10) \(⋮\)5

=> p + 48 là hợp số 

=> p = 5k + 2 (loại)

Nếu p = 5k + 3

=> p + 42 = 5k + 3 + 42 = 5k + 45 = 5(k + 9) \(⋮\)5

=> p + 42 là hợp số 

=> p = 5k + 3 (loại)

Nếu p = 5k + 4

=> p + 26 = 5k + 4 + 26 = 5k + 30 = 5(k + 6) \(⋮\)5

=> p + 26 là hợp số 

=> p = 5k + 4 (loại)

Vậy p = 5

10) a) Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là : a ; a + 1 ; a + 2

Ta có : a + a + 1 + a + 2 = 3a + 6 

                                       = 3(a + 2) \(⋮\)3

=> Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là hợp số 

b) Gọi 3 số tự nhiên lẻ liên tiếp là : a ; a + 2 ; a + 4

=> Ta có : a + a + 2 + a + 4  = 3a + 6

                                             = 3(a + 2) \(⋮\)3

=> Tổng của 3 số tự nhiên lẻ liên tiếp là hợp số 

31 tháng 7 2017

a)

số nguyên tố p phải lớn hơn 2 (vì 2 ko là tổng của 2 snt nào cả) nên là số lẻ.

ta phải có p = a + 2, p = b - 2 (chắc chắn có số 2 vì tất cả các snt lớn hơn 2 đều lẻ).

Suy ra a, p, b là 3 số lẻ liên tiếp, do đó có 1 số chia hết cho 3, suy ra số đó = 3 (vì là snt)

vậy 3 số đó là 3,5,7.

Vậy p = 7

31 tháng 7 2017
    

a)

số nguyên tố p phải lớn hơn 2 (vì 2 ko là tổng của 2 snt nào cả) nên là số lẻ.

ta phải có p = a + 2, p = b - 2 (chắc chắn có số 2 vì tất cả các snt lớn hơn 2 đều lẻ).

Suy ra a, p, b là 3 số lẻ liên tiếp, do đó có 1 số chia hết cho 3, suy ra số đó = 3 (vì là snt)

vậy 3 số đó là 3,5,7.

Vậy p = 7

25 tháng 10 2015

Hợp số                

28 tháng 11 2015

a) Xét A , ta có:

123456789 có tổng các chữ số là 45 chia hết cho 9 

729 chia hết cho 9 

Nên 123456789 + 729 chia hết cho 9 (hợp số)

B = 5.7.8.9.11 - 132

Ta có 5.7.8.9.11 chẵn

132 là số chẵn

=> 5.7.8.9.11 - 132 chẵn (hợp số)

 

28 tháng 11 2015

 Tổng A là hợp số vì A chia hết cho 9, A > 9 ( Do 123456789 chia hết cho 9; 729 chia hết cho 9 )

Hiệu B là hợp số Vì B chia hết cho 11, B > 11 ( Do 5.7.8.9.11 chia hết cho 11, 132 chia hết cho 11 )

18 tháng 8 2018

a) Ta có : 19 . 21 .23 + 21 . 25 . 27 có 2 ước 1 và chính nó

Ước thứ 3 là : \(19.21.23⋮21\)        => 19.21.23 + 21 . 25 . 27 \(⋮\)21

                       \(21.25.27⋮21\)

Vậy 19 . 21 .23 + 21 . 25 . 27 là hợp số

b) Ta có : 15 . 19.37 + 225 có 2 ước 1 và chính nó

Ước thứ 3 là : \(15.19.37⋮15\)              => 15.19.37 + 225 \(⋮\)15

                         \(225⋮\)15  

Vậy 15 . 19.37 + 225 là hợp số