K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2016

Hiển thị FullSizeRender.jpg Toán lớp 7Bn tự vẽ hình nha 

20 tháng 11 2023

a: Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: ΔBAD=ΔBED
=>DA=DE và \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

=>DE\(\perp\)BC

20 tháng 11 2023

loading...  loading...  chỉ lm phần a và b bài 12 thui nhé , hình bên cạnh nhé 

 

17 tháng 10 2019

trắc nghiệm 

câu 1 : B

câu 2: C

Tự luận 

Câu 1 :

a)Ta  xét tam giác ABD và tam giác DCA

có BD=AC

AD: chung

do AB=AC => tam giác ABC cân tại A => góc ABD = góc DCA 

=> 2 tam giác đó bằng nhau (cgc)

b)AB=AC=12 cm 

AE=AD=8 cm 

CD=5cm 

=> chu vi tam giác ACD= AC+CD+DA = 12+5+8=25 cm 

18 tháng 4 2021

a) Ta có: ABD^+ABC^=1800(hai góc kề bù)

ACE^+ACB^=1800(hai góc kề bù)

mà ABC^=ACB^(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

nên ABD^=ACE^

Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

ABD^=ACE^(cmt)

BD=CE(gt)

Do đó: ΔABD=ΔACE(c-g-c)

Suy ra: AD=AE(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AD=AE(cmt)

nên A nằm trên đường trung trực của DE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: MD=ME(M là trung điểm của DE)

nên M nằm trên đường trung trực của DE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của DE

⇔AM⊥DE

hay AM⊥BC(đpcm)