K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2021

Thiên thư , động địa , giang sơn , phụ huynh , huynh đệ , tỉ muội ,....

13 tháng 10 2021
Phiếu học tập Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi “Cái ấn tượng ghi sâu mãi trong lòng một con người về cái ngày “hôm nay tôi đi học” ấy, …bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào.” (Trích SGK Ngữ văn 7, tập 1) Câu 1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai? Câu 2. Trong đoạn văn, người mẹ mong muốn điều gì? Câu 3. Tìm ba câu ca dao, tục ngữ hoặc danh ngôn về thầy cô, bạn bè và mái trường. Bài tập 2 Sau đây là câu kết trong văn bản Cổng trường mở ra: Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kỳ diệu sẽ mở ra”. (Trích SGK Ngữ văn 7, tập 1) Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 10 đến 12 câu trình bày suy nghĩ của em về “thế giới kỳ diệu” được mở ra khi “bước qua cánh cổng trường”. Bài tập 3: Học sinh hoàn thành bài phiếu bài tập sau: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi: “... Khi đã khôn lớn, trưởng thành, khi các cuộc đấu
8 tháng 11 2021

để tớ nghĩ

hiu

8 tháng 11 2021

Thanh Thảo: Cỏ xanh

Thu Thủy: Nước mùa thu

Vân Phi: mây bay

 Thăng Long: Rồng bay lên

Phân loại từ ghép như nào đây em?

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
28 tháng 8 2023

- 5 từ Hán Việt chỉ người: chú tiểu, phú ông, thiếp, nhà sư, tri âm.

- 5 từ thuần Việt đồng nghĩa:

+ Chú tiểu: chú Điệu, ông Đạo nhỏ

+ Phú ông: người đàn ông giàu có

+ Thiếp: vợ

+ Nhà sư: thầy chùa

+ Tri âm: bạn thân

     Việc sử dụng từ Hán Việt trong các trường hợp trên trong văn bản Thị Mầu lên chùa đã tạo cho người đọc, người nghe có cảm giác trang trọng, nghiêm trang, tao nhã, cổ kính phù hợp với xã hội xưa. Những từ Hán Việt này lại rất đỗi quen thuộc với chúng ta nên là tạo cảm giác quen thuộc, gần gũi khiến người đọc cảm nhận rõ hơn từng chi tiết trong văn bản. Thể loại dân gian này khi sử dụng với từ Hán Việt đã phát huy tối đa những ưu điểm về từ ngữ, nghĩa khi bị rút gọn bởi các âm thuần Việt qua đó cho ta thấy được sắc thái biểu cảm, tinh tế mà không kém phần uyển chuyển khi dùng. Từ Hán Việt dùng trong những trường hợp trên đã phản ánh sâu sắc những bài học, lớp nghĩa mà tác giả muốn truyền tải.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 12 2023

- Tiểu, vãi già: chỉ sư trên chùa

- Nhà phú ông: người đàn ông giàu có

- Thiếp: vợ

- Tri âm: bạn thân

Cách sử dụng từ Hán Việt trong các trường hợp trên trong văn bản tạo cảm giác về sự cổ kính, trang trọng nơi cửa Phật của những người nói. Đồng thời, nó cũng nhấn mạnh hoàn cảnh của vở kịch thuộc thời cổ xa xưa. Sự vận dụng sáng tạo, đúng hoàn cảnh của các từ Hán Việt nhằm tạo sự dễ hiểu, gần gũi cho người đọc, người nghe.

19 tháng 11 2016

Nhật: Ngày, ban ngày, mặt trời

Nguyệt: Mặt trăng

Lâm:rừng

Thuỷ : nước

Hoả: lửa, nóng

 

20 tháng 12 2016

nhật : ngày

nguyệt : trăng

lâm : rừng

thủy : nước

hỏa : lửa

thổ : đất

hải : biển

hà : sông

 

5 tháng 9 2021

THAM KHẢO:

Tri kỷ:  thấu hiểu mình, hiểu bạn như hiểu bản thân mình.. Từ thuần Việt đồng nghĩa với từ tri kỷ là “bạn thân” . 

Không thể thay từ “bạn thân” cho từ “tri kỷ” vì nếu thay sẽ làm mất đi sự trang trọng, thiêng liêng...

22 tháng 12 2023

ngu

 

24 tháng 10 2017

5 từ ghép chính phụ thuần Việt: hoa hồng, cá heo, xe đạp, hoa sen, quả na

Có trường hợp trật tự của từ ghép chính phụ Hán Việt giống từ ghép chính phụ thuần Việt: yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau

Có trường hợp trật tự của từ ghép chính phụ Hán Việt khác với từ ghép chính phụ thuần Việt: yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau

24 tháng 10 2017

mk ko bt 123