K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2019

Tham khảo:Hòa tan hoàn toàn 6.85 gam kim loại kiềm thổ R bằng 200 ml dung dịch HCL 2M,trung hòa lượng axit đó cần 100 ml dung dịch NaOH 3M,Xác định tên kim loại,Hóa học Lớp 10,bài tập Hóa học Lớp 10,giải bài tập Hóa học Lớp 10,Hóa học,Lớp 10

27 tháng 9 2019

Gọi KL là M

PTHH: M+ 2HCl----->MCl2 +H2(1)

HCl+NaOH---->NaCl +H2O(2)

Ta có

n\(_{NaOH}=0,1.3=0,3\left(mol\right)\)

Theo pthh2

n\(_{HCl}=n_{NaOH}=0,3\left(mol\right)\)

Mặt khác

n\(_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

=>n\(_{HCl}pư1=0,4-0,3=0,1\left(mol\right)\)

Theo pthh1

n\(_M=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\)

M\(_M=\frac{6,85}{0,05}=137\)

=> M là Bari...Kí hiệu K

20 tháng 1 2017

Đề thiếu m

NaOH + HCl = NaCl + H2O
0,3 - - - - 0,3
=>số mol HCl pư là 0,1 mol
=>số mol OH- = số mol H+ = số mol HCl = 0,1 mol
=>số mol kiềm thổ là 0,05 mol
=>R = 6,85 / 0,05 = 137 => Ba

20 tháng 12 2016

cảm ơn

6 tháng 11 2017

1.

2M + 2xHCl -> 2MClx + xH2

nH2=0,03(mol)

Theo PTHH ta có:

nM=\(\dfrac{2}{x}\)nH2=\(\dfrac{0,06}{x}\)

MM=0,72:\(\dfrac{0,06}{x}=12x\)

Ta thấy với x=2 thì M=24 (t/m)

Vậy M là magie,KHHH là Mg

6 tháng 11 2017

2.

R + 2HCl -> RCl2 + H2 (1)

NaOH + HCl -> NaCl + H2O (2)

nHCl=0,2.2=0,4(mol)

nNaOH=0,3(mol)

Theo PTHH 2 ta có:

nNaOH=nHCl(2)=0,3(mol)

nHCl(1)=0,4-0,3=0,1(mol)

Theo PTHH 1 ta có:

\(\dfrac{1}{2}\)nHCl=nR=0,05(mol)

MR=\(\dfrac{6,85}{0,05}=137\)

Vậy R là bari,KHHH là Ba

5 tháng 5 2021

 

\(n_{NaOH} =0,2.0,1 = 0,02(mol)\\ 2NaOH + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + 2H_2O\\ n_{H_2SO_4\ dư} = \dfrac{1}{2}n_{NaOH} = 0,01(mol)\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4\ pư} = 0,1.0,3 - 0,01 = 0,02(mol)\)

 

Gọi n là hóa trị của kim loại R

\(2R + nH_2SO_4\to R_2(SO_4)_3 + nH_2\\ n_R = \dfrac{2}{n}n_{H_2SO_4} = \dfrac{0,04}{n}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{0,04}{n}.R = 1,3\\ \Rightarrow R = \dfrac{65}{2}n\)

Với n = 2 thì R = 65(Zn)

5 tháng 5 2021

cảm ơn ạ

vui

3 tháng 11 2019

M+2HCl---->MCl2+H2

HCl+NaOH---->NaCl+H2O

n NaOH=0,1.3=0,3(mol)

n HCk=0,2,2=0,4(mol)

Theo pthh2

n HCl=n NaOH =0,3(mol)

---> n HCl ở Pt 1 là 0,4-0,3=0,1(mol)

Theo pthh1

n M=1/2 n HCl=0,05(mol)

M M= 6,85/0,05=137

-->M là Ba

3 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/INMIq29.jpg
5 tháng 12 2019

Đáp án  B

nOH-= 2nH2= 0,3 mol

VHCl= 0,3:2= 0,15 lít

24 tháng 2 2023

Ta có: \(n_{HCl}=0,12.2=0,24\left(mol\right)\)

Gọi CTHH của oxit kim loại là A2On.

PT: \(A_2O_n+2nHCl\rightarrow2ACl_n+nH_2O\)

Theo PT: \(n_{A_2O_n}=\dfrac{1}{2n}n_{HCl}=\dfrac{0,24}{2n}=\dfrac{0,12}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{A_2O_n}=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,12}{n}}=40n=2M_A+16n\Rightarrow M_A=12n\)

Với n = 2 thì MA = 24 (g/mol)

Vậy: A là Mg.

22 tháng 11 2019

Số mol  H 2 S O 4  trong 100ml dung dịch 0,5M là :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol NaOH trong 33,4 ml nồng độ 1M :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

H 2 S O 4  + 2NaOH → N a 2 S O 4  + 2 H 2 O

Lượng  H 2 S O 4  đã phản ứng với NaOH :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol  H 2 S O 4  đã phản ứng với kim loại là :

5. 10 - 2  - 1.67. 10 - 2  = 3,33. 10 - 2  mol

Dung dịch  H 2 S O 4 0,5M là dung dịch loãng nên :

X +  H 2 S O 4  → X S O 4  + H 2 ↑

Số mol X và số mol  H 2 S O 4  phản ứng bằng nhau, nên :

3,33. 10 - 2  mol X có khối lượng 0,8 g

1 mol X có khối lượng: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

⇒ Mkim loại = 24 g/mol.

Vậy kim loại hoá trị II là magie.