K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2019

a)Thể tích của vật là:

V= S x h= 200 x 50= 10000(cm3)= 0,01(m3)

Khối lượng của vật là:

m= V x d= 0.01 x 9000=90(kg)

Trọng lượng của vật là:

P= m x 10= 90 x 10= 900(N)

mà P= FA=900N

b)Thể tích vật ngập trong nước là:

Vc= FA/d1=900/10000=0,09(m3)

Vậy chiều cao phần ngập trong nước là:

hc=Vc/S=0,09/0.02=4,5(m)

Phần còn lại chiều mình giải tiếp nhé!

21 tháng 9 2019

Bạn còn cần nữa ko ạ?

27 tháng 4 2022

giúp e với . cảm ơn

 

30 tháng 3 2017

Đề bài như thế này thìgianroi....! Lớp 8 khổ quá

Giải:

Gọi \(x\) là chiều cao phần vật ngập trong nước

Ta có:

\(F_A=P\Leftrightarrow d.S.x=d_0.S.h\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{d_0}{d_1}.h=45\left(cm\right)\)

b) Gọi lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật là \(F_{Al}\) của dầu tác dụng lên vật là \(F_{A2},\) chiều cao vật ngập trong nước là \(y\) thì chiều cao phần dầu là \(h-y\)

Ta có:

\(P=F_{Al}+F_{A2}\)

\(\Leftrightarrow d_0.S.h=d_1.S.y+d_2.S.\left(h-y\right)\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{d_0.h-d_2.h}{d_1-d_2}=25\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow\) Chiều cao lớp dầu là:

\(h-y=25\left(cm\right)\)

c) Ta xét công trong hai giai đoạn:

Giai đoạn 1: Bắt đầu kéo đến khi vật vừa ra khỏi nước: Lúc này chiều cao phần vật ngập trong nước giảm dần đến \(0\left(cm\right)\) nên lực kéo phải tăng dần từ \(0\left(N\right)\) đến: \(F_1=F_{Al}=d_1.S.y=50\left(N\right)\) Quãng đường kéo là: \(S_1=y=0,25\left(m\right)\) Công thực hiện là: \(A_1=\dfrac{1}{2}\left(0+F_1\right).S_1=6,25\left(J\right)\) Giai đoạn 2: Tiếp đó đến khi vật vừa ra khỏi dầu:

Lúc này chiều cao phần vật ngập trong dầu giảm dần từ \(h-y\) đến \(0\) nên lực đẩy Ác-si-mét giảm dần từ \(F_{A2}=d_2.S.\left(h-y\right)=40\left(N\right)\) đến \(0\left(N\right)\) nên lực kéo vật phải tăng dần từ \(F_1\) đến \(F_2=F_{Al}+F_{A2}=90\left(N\right)\) (cũng bằng trọng lượng \(P\) của vật)

Quãng đường kéo vật là:

\(S_2=h-y=0,25\left(m\right)\)

Công thực hiện là:

\(A_2=\dfrac{1}{2}\left(F_1+F_2\right).S_2=11,25\left(J\right)\)

Tổng công thực hiện là:

\(A=A_1+A_2=17,5\left(J\right)\)

29 tháng 10 2018

Gọi xx là chiều cao phần vật ngập trong nước

Ta có:

FA=P⇔d.S.x=d0.S.hFA=P⇔d.S.x=d0.S.h

⇒x=d0d1.h=45(cm)⇒x=d0d1.h=45(cm)

b) Gọi lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật là FAlFAl của dầu tác dụng lên vật là FA2,FA2, chiều cao vật ngập trong nước là yy thì chiều cao phần dầu là h−yh−y

Ta có:

P=FAl+FA2P=FAl+FA2

⇔d0.S.h=d1.S.y+d2.S.(h−y)⇔d0.S.h=d1.S.y+d2.S.(h−y)

⇒y=d0.h−d2.hd1−d2=25(cm)⇒y=d0.h−d2.hd1−d2=25(cm)

⇒⇒ Chiều cao lớp dầu là:

h−y=25(cm)h−y=25(cm)

c) Ta xét công trong hai giai đoạn:

Giai đoạn 1: Bắt đầu kéo đến khi vật vừa ra khỏi nước: Lúc này chiều cao phần vật ngập trong nước giảm dần đến 0(cm)0(cm) nên lực kéo phải tăng dần từ 0(N)0(N) đến: F1=FAl=d1.S.y=50(N)F1=FAl=d1.S.y=50(N) Quãng đường kéo là: S1=y=0,25(m)S1=y=0,25(m) Công thực hiện là: A1=12(0+F1).S1=6,25(J)A1=12(0+F1).S1=6,25(J) Giai đoạn 2: Tiếp đó đến khi vật vừa ra khỏi dầu:

Lúc này chiều cao phần vật ngập trong dầu giảm dần từ h−yh−y đến 00nên lực đẩy Ác-si-mét giảm dần từ FA2=d2.S.(h−y)=40(N)FA2=d2.S.(h−y)=40(N)đến 0(N)0(N) nên lực kéo vật phải tăng dần từ F1F1 đến F2=FAl+FA2=90(N)F2=FAl+FA2=90(N) (cũng bằng trọng lượng PP của vật)

Quãng đường kéo vật là:

S2=h−y=0,25(m)S2=h−y=0,25(m)

Công thực hiện là:

A2=12(F1+F2).S2=11,25(J)A2=12(F1+F2).S2=11,25(J)

Tổng công thực hiện là:

A=A1+A2=17,5(J) vậy...
10 tháng 3 2022

a)Thể tích bình:

\(V=S\cdot h=30\cdot40=1200cm^3=1,2\cdot10^{-3}m^3\)

Thể tích khối gỗ:

\(V_{gỗ}=\dfrac{1}{2}V=\dfrac{1}{2}\cdot1,2\cdot10^{-3}=6\cdot10^{-4}m^3\)

b)Trọng lượng khối gỗ:\(P=10m=10\cdot V_{gỗ}\cdot D_{gỗ}=10V_{gỗ}\cdot\dfrac{d_1}{10}=6\cdot10^{-4}\cdot7500=4,5N\)

bạn ơi chiều dài khối gỗ là bao nhiêu vậy :)?

11 tháng 7 2017

Đáp án D

26 tháng 6 2021

\(dg=\dfrac{2}{3}dn=\dfrac{2}{3}.10000=\dfrac{20000}{3}N/m^3\)

đổi \(150cm^2=0,015m^2\)

\(30cm=0,3m\)

do khối gỗ nổi trong hồ nước\(=>Fa=P\)

\(=>dn.Vc=10m=10Dg.Vg=dg.Vg\)

\(< =>10000Vc=\dfrac{20000}{3}.Vg\)

\(< =>10000Vc=\dfrac{20000}{3}.Sd.h\)

\(< =>10000.Sd.hc=\dfrac{20000}{3}.0,015.0,3\)

\(=>hc=\dfrac{\dfrac{20000}{3}.0,015.0,3}{10000.0,015}=0,2m\)

\(=>F=P=10m=dg.Vg=\)\(\dfrac{20000}{3}.0,015.0,3=30N\)

\(=>Ak=\dfrac{F.hc}{2}=\dfrac{30.0,2}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(J\right)\)

 

 

1 tháng 8 2021

Tại sao phải chia cho 2 vậy ạ?? 

18 tháng 2 2021

a/ Có d1<d2

=> khối gỗ nổi lơ lửng trên mặt nước

Lúc này vật chịu tác dụng của 2 lực FA và P, vật nằm cân bằng

=>FA=P

FA=V.d1

FA=a^3.d1=0,1^3.6000=6(N)

=> Lực ác si mét td lên khối gỗ là:

FA= hc . Sđẩy . d2

=> 6 = hc . a^2 . 10000

6= hc . 0,1^2 . 10000

=> hc= 6 / 0,1^2.10000 = 0,06m= 6cm.

Vậy phần chìm,......

13 tháng 4 2021

dạ cho mình hỏi  V= a.a.a đúng ko ạ

Câu 1. (3,0 điểm) Một khối gỗ hình hộp chữ nhật tiết diện S = 40cm2 cao h = 10cm, khối lượng m = 160g, không ngấm nước. Khối lượng riêng của nước là D0=1000kg/m3.a)     Thả thẳng đứng khối gỗ vào nước. Tìm chiều cao của phần gỗ nổi trên mặt nước khi khối gỗ cân bằng .b)    Từ vị trí cân bằng .Tính Công nhấn chìm hoàn toàn khối gỗ trong nướcc) Một bạn học sinh muốn khoét một lỗ hình trụ có...
Đọc tiếp

Câu 1. (3,0 điểm) Một khối gỗ hình hộp chữ nhật tiết diện S = 40cm2 cao h = 10cm, khối lượng m = 160g, không ngấm nước. Khối lượng riêng của nước là D0=1000kg/m3.

a)     Thả thẳng đứng khối gỗ vào nước. Tìm chiều cao của phần gỗ nổi trên mặt nước khi khối gỗ cân bằng .

b)    Từ vị trí cân bằng .Tính Công nhấn chìm hoàn toàn khối gỗ trong nước

c) Một bạn học sinh muốn khoét một lỗ hình trụ có tiết diện DS ở giữa dọc theo khối gỗ, rồi đổ đầy chì có khối lượng riêng D2 = 11300kg/m3 để khi thả vào nước thì khối gỗ và chì vừa chìm hoàn toàn trong nước. Tìm tiết diện tối thiểu của lỗ hình trụ (bề mặt khối chì không cao hơn bề mặt khối gỗ).

Câu 2. (3,0 điểm) Trong một bình nhiệt lượng kế có chứa nước đá ở nhiệt độ t1=-5oC. Người ta đổ vào bình một lượng nước m=1 kg ở nhiệt độ t2= 40oC. Sau khi cân bằng nhiệt, thể tích của hỗn hợp trong bình là V=1,7 lít, tìm khối lượng của hỗn hợp. Biết rằng khối lượng riêng của nước, nước đá lần lượt là D1=1000kg/m3, D2=900kg/m3; nhiệt dung riêng của nước, nước đá lần lượt là C1=4200J/kgK, C2=2100J/kgK, để 1kg nước đá tan hoàn toàn thành nước cần cung cấp nhiệt lượng là l=340000J. Cho rằng quá trình trên không có hao phí về nhiệt.

Câu 3

 

 

 

 +

B

C

D

Rb

R

2R

-

A

K

+

-

Hình 1

 (4 điểm). Cho mạch điện như hình 1, Rb là biến trở, R có giá trị không đổi. Bỏ qua điện trở khóa K và dây nối.

 

1. Ngắt K, mắc nguồn có hiệu điện thế U không đổi vào AB.

a. Cố định Rb = R0 thì hiệu điện thế trên Rb là 0,75U. Tìm R0 theo R.

b. Điều chỉnh biến trở Rb. Với hai giá trị của Rb là R1 hoặc R2 (R1 < R2) thì công suất trên biến trở đều bằng P. Khi thay đổi Rb thì công suất trên nó đạt giá trị lớn nhất bằng P. Tìm .

2. Đóng K, điều chỉnh Rb = 3R. Chỉ mắc hai điểm A, B với nguồn U1 không đổi thì công suất toàn mạch là P1 = 55W. Chỉ mắc hai điểm C, D với nguồn U2 không đổi thì công suất toàn mạch là P2 = 99W. Nếu đồng thời mắc A, B với nguồn U1 và C, D với nguồn U2 (cực dương ở A và C) thì công suất toàn mạch là bao nhiêu?

 

1
26 tháng 11 2021

Bài 1:

a. \(160g=0,16kg-40cm^2=0,004m^2\)

\(P=10m=10\cdot0,16=1,6\left(N\right)\)

Khi khối gỗ cân bằng, thì: \(P=F=dV\)

\(P=dhS\Rightarrow h=\dfrac{P}{dS}=\dfrac{1,6}{10000\cdot0,004}=0,04\left(m\right)=4\left(cm\right)\)

Vậy phần gỗ nổi là: \(10-4=6\left(cm\right)\)