K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2019

\(x^2-3x+\left(x+1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)+\left(x+1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=0\\x-3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{2}\\x=3\end{cases}}\)

26 tháng 10 2023

a: \(x\left(1-2x\right)+2x^2=14\)

=>\(x-2x^2+2x^2=14\)

=>x=14

b: \(x\left(x-5\right)+3x-15=0\)

=>\(\left(x-5\right)\left(x+3\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\left(1-x\right)^2+\left(x-x^2\right)+3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1+x-x^2+3=0\)

\(\Leftrightarrow4-x=0\)

hay x=4

Vậy: S={4}

21 tháng 3 2021

$⇔x^2-2x+1+x-x^2+3=0$

$⇔-x=-4$

$⇔x=4$

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S={4}

15 tháng 1 2022

Hai bài bị trùng nhau nên các bạn nhìn ảnh hay văn bản đều như nhau ạ

c: =>x+2>0

hay x>-2

d: =>-4<=x<=3

e: =>\(x\in\varnothing\)

f: \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>4\\x< -6\end{matrix}\right.\)

a) Ta có: \(\left(x-3\right)=\left(3-x\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2-\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=4\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(x^3+\dfrac{3}{2}x^2+\dfrac{3}{4}x+\dfrac{1}{8}=\dfrac{1}{64}\)

\(\Leftrightarrow x^3+3\cdot x^2\cdot\dfrac{1}{2}+3\cdot x\cdot\dfrac{1}{4}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{1}{64}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^3=\left(\dfrac{1}{4}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\)

hay \(x=-\dfrac{1}{4}\)

c) Ta có: \(8x^3-50x=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(4x^2-25\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-5\right)\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{5}{2}\\x=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

e) Ta có: \(x\left(x+3\right)-x^2-3x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=1\end{matrix}\right.\)

f) Ta có: \(x^3+27+\left(x+3\right)\left(x-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right)+\left(x+3\right)\left(x-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x^2-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\\x=-3\end{matrix}\right.\)

24 tháng 2 2022

\(a)\left(x-2\right)\left(x^2+2x-3\right)\ge0.\)

Đặt \(f\left(x\right)=\left(x-2\right)\left(x^2+2x-3\right).\)

Ta có: \(x-2=0.\Leftrightarrow x=2.\\ x^2+2x-3=0.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1.\\x=-3.\end{matrix}\right.\)

Bảng xét dấu:

x                   \(-\infty\)       -3       1       2     \(+\infty\)

\(x-2\)                    -      |    -   |   -   0   +

\(x^2+2x-3\)         +     0    -   0  +   |    +

\(f\left(x\right)\)                     -     0    +  0   -  0   +

Vậy \(f\left(x\right)\ge0.\Leftrightarrow x\in\left[-3;1\right]\cup[2;+\infty).\)

\(b)\dfrac{x^2-9}{-x+5}< 0.\)

Đặt \(g\left(x\right)=\dfrac{x^2-9}{-x+5}.\)

Ta có: \(x^2-9=0.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3.\\x=-3.\end{matrix}\right.\)

\(-x+5=0.\Leftrightarrow x=5.\)

Bảng xét dấu:

x            \(-\infty\)      -3       3        5       \(+\infty\)

\(x^2-9\)            +   0   -   0   +   |    +

\(-x+5\)          +    |   +   |    +  0    -

\(g\left(x\right)\)              +    0   -   0   +  ||    -

Vậy \(g\left(x\right)< 0.\Leftrightarrow x\in\left(-3;3\right)\cup\left(5;+\infty\right).\)

a: (x+2)(x-3)>0

nên x+2;x-3 cùng dấu

=>x>3 hoặc x<-2

b: (x-1)(x+4)<=0

nên x-1 và x+4 khác dấu

=>-4<=x<=1

 Mọi người làm nhanh hộ e với ạ, T7 e nộp rBài 1.Tính:a. x2(x–2x3) b. (x2+ 1)(5–x) c. (x–2)(x2+ 3x–4) d. (x–2)(x–x2+ 4)e. (x2–1)(x2+ 2x)   f. (2x–1)(3x + 2)(3–x)  g. (x + 3)(x2+ 3x–5)h (xy–2).(x3–2x–6)  i. (5x3–x2+ 2x–3).(4x2–x + 2)Bài 2.Tính:a. (x–2y)2   b. (2x2+3)2     c. (x–2)(x2+ 2x + 4)    d. (2x–1)2Bài 3: Rút gọn biểu thứca.(6x + 1)2+ (6x–1)2–2(1 + 6x)(6x–1)b. x(2x2–3)–x2(5x + 1) + x2.c. 3x(x–2)–5x(1–x)–8(x2–3)Bài 4: Tìm x, biếta. (x–2)2–(x–3)(x + 3) = 6.b....
Đọc tiếp

 

Mọi người làm nhanh hộ e với ạ, T7 e nộp rkhocroi

Bài 1.

Tính:

a. x2(x–2x3) b. (x2+ 1)(5–x) c. (x–2)(x2+ 3x–4) d. (x–2)(x–x2+ 4)

e. (x2–1)(x2+ 2x)   f. (2x–1)(3x + 2)(3–x)  g. (x + 3)(x2+ 3x–5)

h (xy–2).(x3–2x–6)  i. (5x3–x2+ 2x–3).(4x2–x + 2)

Bài 2.

Tính:

a. (x–2y)2   b. (2x2+3)2     c. (x–2)(x2+ 2x + 4)    d. (2x–1)2

Bài 3: Rút gọn biểu thức

a.(6x + 1)2+ (6x–1)2–2(1 + 6x)(6x–1)

b. x(2x2–3)–x2(5x + 1) + x2.

c. 3x(x–2)–5x(1–x)–8(x2–3)

Bài 4: Tìm x, biết

a. (x–2)2–(x–3)(x + 3) = 6.

b. 4(x–3)2–(2x–1)(2x + 1) = 10

c. (x–4)2–(x–2)(x + 2) = 6.

d. 9 (x + 1)2–(3x–2)(3x + 2) = 10

Bài 5:Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

a. 1–2y + y2

b. (x + 1)2–25

c. 1–4x2

d. 8–27x3

e. 27 + 27x + 9x2+ x3

f. 8x3–12x2y +6xy2–y3

g. x3+ 8y3

Bài 6:Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

a. 3x2–6x + 9x2

b. 10x(x–y)–6y(y–x)

c. 3x2+ 5y–3xy–5x

d. 3y2–3z2+ 3x2+ 6xy

e. 16x3+ 54y3

f. x2–25–2xy + y2

g. x5–3x4+ 3x3–x2

.

Bài 7: Phân tích đa thức thành nhân tử

a. 5x2–10xy + 5y2–20z2

b. 16x–5x2–3

c. x2–5x + 5y–y2

d. 3x2–6xy + 3y2–12z2

e. x2+ 4x + 3

f. (x2+ 1)2–4x2

g. x2–4x–5

1
13 tháng 9 2021

Bài 5: 

a. 1 - 2y + y2

= (1 - y)2

b. (x + 1)2 - 25

= (x + 1)2 - 52

= (x + 1 - 5)(x + 1 + 5)

= (x - 4)(x + 6)

c. 1 - 4x2

= 12 - (2x)2

= (1 - 2x)(1 + 2x)

d. 8 - 27x3

= 23 - (3x)3

= (2 - 3x)(4 + 6x + 9x2)

e. (đề hơi khó hiểu ''x3'' !?)

g. x3 + 8y3

= (x + 2y)(x2 - 2xy + y2)