K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2019

Ký hiệu quãng đường , vận tốc , thời gian lần lượt là : s,v,t. Ta có công thức : t=s:v. Lúc này ta coi công thức tìm “t” như một phân số: s/v=t. Trên cùng 1 quãng đường thì s hay tử số không đổi. Mà trong TH đó , mẫu số v càng cao thì kết quả t càng ít ( tỉ lệ nghịch với nhau ) suy ra : trên cùng 1 quãng đường , vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.

2 tháng 5 2016

Ô tô đi từ A đến B mất 1,5 giờ thì xe máy đi từ A đến B mất:

1,5 x  2 = 3 (giờ)

Vậy ô tô đến B trước xe máy một khoảng thời gian là:

3 - 1,5 = 1,5 (giờ)

1,5 giờ = 1 giờ 30 phút.

Đáp số: 1 giờ 30 phút. 

Các bn l-i-k-e mink đi mink l-i-k-e lại cho

2 tháng 5 2016

Ô tô đi từ A đến B mất 1,5 giờ thì xe máy đi từ A đến B mất:

1,5 x  2 = 3 (giờ)

Vậy ô tô đến B trước xe máy một khoảng thời gian là:

3 - 1,5 = 1,5 (giờ)

1,5 giờ = 1 giờ 30 phút.

Đáp số: 1 giờ 30 phút. 

30 tháng 10 2015

a) Đ 

b) Đ 

c) S

5 tháng 5 2018

A.Trên cùng một quãng đường,vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch: S

B.Một hình tròn có đường kính là 8 m thì điện tích hình tròn đó là: 50,3 m2: Đ

Chúc bạn học tốt !!!

5 tháng 5 2018

A) Đ

B) S

2 tháng 10 2018

Giả sử trong những khoảng thời gian t vật đi được quãng đường s.

Trong các khoảng thời gian 2t;3t;4t,... vật sẽ đi được các quãng đường tương ứng là 2s;3s;4s

Ta có: s t = 2 s 2 t = 3 s 3 t = 4 s 4 t = ... = K =  hằng số.

 Ta suy được: s = K t  tức là s tỉ lệ thuận với t với hệ số tỷ lệ là K (ở đây K không có ý nghĩa là vận tốc của chuyển động).

b) Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường tỉ lệ thuận với thời gian. Khi t tăng bao nhiêu lần thì s cũng tăng bấy nhiêu lần, do đó thương số s t  là không đổi, tức độ lớn vận tốc không đổi. Mặt khác do vật chuyển động trên đường thẳng và không đổi hướng nên phương và chiều của vận tốc cũng không đổi. Từ các phân tích trên, có thể kết luận trong chuyển động thẳng đều, vận tốc là một đại lương không đổi.

a: đúng vì diện tích với cạnh là hai đại lượng tỉ lệ thuận

b: đúng vì diện tích với cạnh là hai cạnh tỉ lệ thuận

c: Đúng vì quãng đường và vận tốc tỉ lệ thuận

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

Công thức tính quãng đường là :

S = v.t

Theo đề bài S = 200km nên ta có 200 = v.t

Vì v.t = 200 không đổi nên v tỉ lệ nghịch với t theo hệ số tỉ lệ là 200.

\( \Rightarrow t=\dfrac{{200}}{v}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 2 2023

Lời giải:
1. Gọi thời gian đi từ A-B là $x$ h và thời gian đi từ B-A là $y$ h 

Theo bài ra ta có:
$AB=48x=45y$

$x+y=15,5$
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
$48x=45y=\frac{x}{\frac{1}{48}}+\frac{y}{\frac{1}{45}}=\frac{x+y}{\frac{1}{48}+\frac{1}{45}}=\frac{15,5}{\frac{31}{720}}=360$

$\Rightarrow x=360:48=7,5$

$y=360:45=8$ 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 2 2023

2. Theo bài ra ta có:
$\frac{x}{12}=\frac{y}{30}=\frac{z}{42}$

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

$\frac{x}{12}=\frac{y}{30}=\frac{z}{42}=\frac{y-x}{30-12}=\frac{2}{18}=\frac{1}{9}$

$\Rightarrow x=12.\frac{1}{9}=\frac{4}{3}; y=30.\frac{1}{9}=\frac{10}{3}; z=42.\frac{1}{9}=\frac{14}{3}$

7 tháng 12 2016

1) Gọi thời gian mà ô tô đi với vận tốc 60 km/h đi hết quãng đường AB là t (giờ)

Vì quãng đường không đổi nên vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian đi

=> \(\frac{40}{60}=\frac{t}{3}\)

=> 40 . 3 = 60 . t

=> 120 = 60 . t

=> t = 2

Vậy ô tô đi với vận tốc 60 km/h thì sau 2 giờ sẽ đi hết quãng đường AB

2)

A) Vì y = 3x

=> x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận

B) y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là 3

 

7 tháng 12 2016

Mơn bạn

5 tháng 4 2018

Tổng số phần bằng nhau: 

           3  +  1 =  4 (phần)

Thời gian đi lượt về: 

           8  :  4  =  2 (giờ)

Quãng đường AB la:               

          30  x  2  =  60 (km)

Đáp số:      60 km